Tóm tắt Khóc Dương Khuê - Ngữ văn 11 Tóm tắt Khóc Dương Khuê (mẫu 1) Bài thơ Khóc Dương Khuê là tiếng khóc bạn chân thành, xót xa, nuối tiếc của nhà thơ. Qua đây thấy được tình bạn trong sáng, cao đẹp của Nguyễn Khuyến. Tóm tắt Khóc Dương Khuê (mẫu 2) Nghe tin Dương Khuê mất, Nguyễn Khuyến làm bài thơ này để tưởng nhớ bạn. Nhà thơ nhắc lại những kỉ niệm cùng bạn trải qua trong những năm tháng cũ, thể hiện tấm lòng xót thương trước sự ra đi của bạn. Tóm tắt Khóc Dương Khuê (mẫu 3) Nguyễn Khuyến làm bài thơ này để tưởng nhớ sự ra đi của Dương Khuê. Hai người là bạn thân, bạn tri âm từ thuở đăng khoa. Hai người thi đỗ cùng nhau, Dương Khuê ra làm quan còn Nguyễn Khuyến về quê nhưng tình bạn của hai người vẫn gắn bó cho đến lúc gà. Đó là tình bạn già keo sơn. Tóm tắt Khóc Dương Khuê (mẫu 4) Nguyễn Khuyến làm bài thơ này để tưởng nhớ sự ra đi của Dương Khuê. Ông nhớ tới thuở thi đỗ cùng nhau, Dương Khuê ra làm quan còn Nguyễn Khuyến về quê nhưng tình bạn của hai người vẫn khăng khít. Muốn đi thăm bạn nhưng tuổi già không cho phép. Nay Dương Khuê vội đi trước, chợt nghe Nguyễn Khuyến rụng rời tay chân. Nhà thơ boàng hoàng trước sự ra đi của bạn, Nhà thơ thể hiện tấm lòng xót thương vô hạn trước sự ra đi
Tóm tắt Thương vợ - Ngữ văn 11 Bài giảng Ngữ Văn 11 Thương Vợ Tóm tắt Thương vợ (mẫu 1) Bài thơ Thương vợ hiện lên hình ảnh bà Tú và tình cảm thương yêu, quý trọng người vợ của nhà thơ. Tóm tắt Thương vợ (mẫu 2) Hình ảnh bà Tú tần tảo, giàu đức hi sinh và tình cảm thương yêu, quý trọng người vợ cũng những tâm sự của Tế Xương. Tóm tắt Thương vợ (mẫu 3) Hình ảnh bà Tú tần tảo quanh năm để nuôi năm con và một chồng. Cuộc sống lao động vất vả nắng mưa nhưng không hề kêu than. Nhà thơ tự nhận mình hờ hững để bà có chồng cũng như không. Tóm tắt Thương vợ (mẫu 4) Bài thơ hiện lên hình ảnh bà Tú tần tảo buôn bán quanh năm. Gánh nặng trên đôi vai bà là nuôi năm con và một chồng. Cảnh đi sớm về khuya, cuộc sống lao động vất vả nắng mưa. Đó là đức hi sinh của người phụ nữ Việt Nam. Nhà thơ tự nhận mình hờ hững để bà có chồng cũng như không. Tóm tắt Thương vợ (mẫu 5) Bài thơ hiện lên hình ảnh bà Tú tần tảo buôn bán quanh năm. Gánh nặng trên đôi vai bà là nuôi năm con và
Tóm tắt Vịnh khoa thi Hương - Ngữ văn 11 Tóm tắt Vịnh khoa thi Hương (mẫu 1) Bài thơ vẽ nên một phần hiện thực nhốn nháo, ô hợp của xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu, đồng thời là tâm sự của ông trước tình cảnh đất nước. Tóm tắt Vịnh khoa thi Hương (mẫu 2) Bài thơ Vịnh khoa thi Hương được tác giả miêu tả chi tiết về khoa thi Hương. Đầu tiên là giới thiệu về kì thi, tiếp theo tác giả miêu tả cảnh tượng khi đi thi của sĩ tử của quan trường, những ông to bà lớn đến trường thi. Cuối cùng là thái độ phê bình của nhà thơ với kì thi.Tóm tắt Vịnh khoa thi Hương (mẫu 3) Bài thơ Vịnh khoa thi Hương với khung cảnh trường thi được vẽ ra trước mắt. Sĩ tử đến thi lôi thôi vai đeo lọ, quan trường hậm họe miệng thét loa, lọng cắm rợp trời, mụ đầm xuất hiện. Tác giả thể hiện thái độ châm biếm, chế độ thi cử nước ta lúc đương thời. Tóm tắt Vịnh khoa thi Hương (mẫu 4) Ba năm có một khoa thi Hương . Hình ảnh sĩ tử lôi thôi, vai đeo lọ với dáng vẻ nhếch nhác. Quan trường ậm ọe, miệng thét loa, ra oai, nạt nộ. Sự láo nháo, lộn xộn, ô hợp của trường thi. Hình ảnh quan sứ là viên quan người Pháp đứng đầu bộ máy cái trị của tỉnh Nam Định được tiếp đón trọng thể. Mụ đầm, vợ quan sứ, ăn mặc diêm dúa, điệu đà. Sự
Tóm tắt Bài ca ngất ngưởng - Ngữ văn 11 Bài giảng Ngữ Văn 11 Bài ca ngất ngưởng Tóm tắt Bài ca ngất ngưởng (mẫu 1) Lối sống ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ trong khuôn khổ xã hội phong kiến chuyên chế. Nhưng dù ngất ngưởng nhưng ông vẫn được khâm phục với lối sống đó. Tóm tắt Bài ca ngất ngưởng (mẫu 2) Bài ca ngất ngưởng cho thấy lối sống ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ trong khuôn khổ xã hội phong kiến chuyên chế. Ông dám thể hiện cái tôi cá tính của mình một cách mạnh mẽ. Tóm tắt Bài ca ngất ngưởng (mẫu 3) Nguyễn Công Trứ với lối sống ngất ngưởng, tự nhận trong vũ trụ mọi việc đều là phận sự của ta. Là một người văn võ toàn tài. Ngất ngưởng cả khi còn đương chức ở triều đình và khi đã về hưu. Tóm tắt Bài ca ngất ngưởng (mẫu 4) Nguyễn Công Trứ với lối sống ngất ngưởng, tự nhận trong vũ trụ mọi việc đều là phận sự của ta. Là một người văn võ toàn tài. Từ tài thao lược đến tài văn chương, từng giữ nhiều chức lớn ở triều đình. Ngất ngưởng cả khi còn đương chức ở triều đình và khi đã về hưu. Khi về hưu cưỡi bò vàng đeo đạc ngựa đi khắp chốn, lên núi
Tóm tắt Tự tình - Ngữ văn 11 Bài giảng Ngữ Văn 11 Tự tình - Hồ Xuân Hương Tóm tắt Tự tình (mẫu 1) Bài thơ Tự tình cho thấy tâm trạng buồn tủi, phẫn uất trước duyên phận éo le của nữ sĩ Hồ Xuân Hương. Tóm tắt Tự tình (mẫu 2) Bài thơ Tự tình thể hiện tâm trạng, thái độ của Hồ Xuân Hương vừa đau buồn, vừa phẫn uất trước duyên phận, gắng gượng vươn lên nhưng vẫn rơi vào bi kịch. Tóm tắt Tự tình (mẫu 3) Trong đêm khuya vắng, Hồ Xuân Hương ngồi một mình với tâm trạng đau đớn, xót xa cho thân phận làm lẽ. Bà cố tìm đến rượu để quên đi nhưng càng uống càng tỉnh, càng buồn tủi. Tóm tắt Tự tình (mẫu 4) Bài thơ Tự tình là tâm trạng đau buồn của Hồ Xuân Hương. Trong đêm khuya vắng, Hồ Xuân Hương ngồi một mình xót xa cho thân phận làm lẽ. Bà cố tìm đến rượu để quên. Bà ý thức được thanh xuân của mình chưa một lần trọn vẹn. Càng xót xa càng muốn quẫy đạp để thoát ra nhưng cuối cùng bà đành bất lực. Tóm tắt Tự tình (mẫu 5) Bài thơ Tự tình là tâm trạng đau buồn
Tóm tắt Bài ca ngắn đi trên bãi cát - Ngữ văn 11 Bài giảng Ngữ Văn 11 Bài ca đi trên bãi cát Tóm tắt Bài ca ngắn đi trên bãi cát (mẫu 1) Bài ca ngắn đi trên bãi cát là sự chán ghét của Cao Bá Quát đối với con đường danh lợi, khao khát đổi mới cuộc sống. Tóm tắt Bài ca ngắn đi trên bãi cát (mẫu 2) Sự chán ghét của Cao Bá Quát đối với con đường mưu cầu danh lợi tầm thường và khao khát đổi mới cuộc sống trong xã hội nhà Nguyễn bảo thủ, trì trệ. Tóm tắt Bài ca ngắn đi trên bãi cát (mẫu 3) Bài ca ngắn đi trên bãi cát biểu lộ sự chán ghét của một người trí thức đối với con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khao khát thay đổi cuộc sống trong hoàn cảnh xã hội nhà Nguyễn bảo thủ, trì trệ. Tóm tắt Bài ca ngắn đi trên bãi cát (mẫu 4) Bài ca ngắn đi trên bãi cát diễn tả những cảm xúc, suy tư của Cao Bá Quát về con đường danh lợi gập ghềnh, trắc trở. Biểu lộ sự chán ghét của một người trí thức đối với con đường danh lợi. Con đường trước mắt với ông như rơi vào bước đường cùng, bế tắc.
Tóm tắt Lẽ ghét thương - Ngữ văn 11 Bài giảng Ngữ Văn 11 Lẽ ghét thương Tóm tắt Lẽ ghét thương (mẫu 1) Đoạn trích Lẽ ghét thương cho thấy tình cảm yêu ghét phân minh của nhân vật ông Quán, xuất phát từ tấm lòng thương dân sâu sắc của tác giả. Tóm tắt Lẽ ghét thương (mẫu 2) Đoạn trích Lẽ ghét thương nói lên những tình cảm yêu, ghét rất phân minh, mãnh liệt và tấm lòng thương dân sâu sắc của Nguyễn Đình Chiểu. Tóm tắt Lẽ ghét thương (mẫu 3) Đoạn trích Lẽ ghét thương kể lại cuộc đối thoại giữa ông Quán và bốn chàng nho sinh khi họ cùng uống rượu, làm thơ trong quán của ông trước khi vào trường thi. Tóm tắt Lẽ ghét thương (mẫu 4) Đoạn trích Lẽ ghét thương kể lại cuộc đối thoại giữa ông Quán và bốn chàng nho sinh (Vân Tiên, Tử Trực, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm) khi họ cùng uống rượu, làm thơ trong quán của ông trước khi vào trường thi. Ông Quán thể hiện rõ tình cảm yêu ghét phân minh đối với các đời vua Trung Hoa. Tóm tắt Lẽ ghét thương (mẫu 5) Đoạn trích Lẽ ghét thươn
Tóm tắt Bài ca phong cảnh Hương Sơn - Ngữ văn 11 Tóm tắt Bài ca phong cảnh Hương Sơn (mẫu 1) Bài thơ miêu tả cảnh vật nên thơ nên họa của Hương Sơn. Thấy được tấm lòng thành kính trang nghiêm với tình yêu quê hương đất nước tươi đẹp. Tóm tắt Bài ca phong cảnh Hương Sơn (mẫu 2) Bài ca là một sự phong phú về giá trị nhân bản cao đẹp trong thế giới tâm hồn của thi nhân. Tình yêu mến cảnh đẹp gắn với tình yêu quê hương đất nước của tác giả. Nỗi lòng của du khách xúc động thành kính. Cảm hứng thiên nhiên chan hoà với cảm hứng tôn giáo. Tóm tắt Bài ca phong cảnh Hương Sơn (mẫu 3) Chùa Hương, Là danh lam thắng cảnh số một của nước Nam. Cảnh như có hồn, nhuốm màu Phật giáo. Câu thơ giàu chất hội họa, cảm hứng thấm mĩ, gây sự ngỡ ngàng, thể hiện lòng yêu thiên nhiên và lòng tự hào về Nam thiên đệ nhất động của tác giả. Nỗi lòng của du khách xúc động thành kính. Càng xa càng lưu luyến mê say. Tóm tắt Bài ca phong cảnh Hương Sơn (mẫu 4) Bài ca là một sự phong phú về giá trị nhân bản cao đẹp trong thế giới tâm hồn của thi nhân. Tình yêu mến cảnh đẹp gắn với tình yêu quê hương đất nước của tác giả. Chùa Hương, Là danh lam thắng cảnh số 1 của nước Nam. Cảnh như có hồn, nhuốm
Tóm tắt Chạy giặc - Ngữ văn 11 Tóm tắt Chạy giặc (mẫu 1) Bài thơ miêu tả cảnh “xẻ nghé tan đàn”; những mất mát của nhân dân khi giặc đến và thấy được thái độ tình cảm của tác giả. Tóm tắt Chạy giặc (mẫu 2) Bài thơ Chạy giặc miêu tả cảnh nước mất nhà tan, cảnh nhân dân chạy loại khỏi nơi quê hương thân thuộc của mình. Bài thơ còn làm rõ những mất mát của nhân dân khi giặc đến và thái độ căm thù giặc của tác giả. Tóm tắt Chạy giặc (mẫu 3) Bài thơ Chạy giặc miêu tả cảnh đau thương của đất nước. Cảnh hoảng loạn của nhân dân, sự chết chóc, tang thương của đất nước trong buổi đầu có thực dân Pháp xâm lược. Tâm trạng của tác giả vô cùng đau buồn, xót thương trước cảnh nước mất nhà tan. Tác giả mong mỏi có người hiền tài đứng lên đánh đuổi thực dân, cứu đất nước và thái độ căm thù giặc của tác giả. Tóm tắt Chạy giặc (mẫu 4) Cảnh đau thương của đất nước được hiện lên qua những hình ảnh: Lũ trẻ lơ xơ chạy, đàn chim dáo dác bay, bến Nghé tan bọt nước, Đồng Nai nhuốm màu mây. Cảnh hoảng loạn của nhân dân, sự chết chóc, tang thương của đất nước trong buổi đầu có thực dân Pháp xâm lược. Tâm trạng của tác giả vô cùng đau buồn, xót thương trước cảnh
Tóm tắt Câu cá mùa thu - Ngữ văn 11 Bài giảng Ngữ Văn 11 Câu cá mùa thu Tóm tắt Câu cá mùa thu (mẫu 1) Bài thơ Câu cá mùa thu vẽ lên bức tranh cảnh thu và tình thu của nhà thơ Nguyễn Khuyến. Tóm tắt Câu cá mùa thu (mẫu 2) Bài thơ hiện lên vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam và tình yêu thiên nhiên, đất nước, tâm trạng thời thế của nhà thơ. Tóm tắt Câu cá mùa thu (mẫu 3) Bài thơ hiện lên cảnh sắc mùa thu đồng bằng Bắc Bộ, ẩn đằng sau là tình yêu thiên nhiên, đất nước; tâm trạng thời thế nghĩ cho dân cho nước của Nguyễn Khuyến. Tóm tắt Câu cá mùa thu (mẫu 4) Bức tranh mùa thu hiện lên với hình ảnh ao thu, thuyền câu, sóng biếc, lá vàng, tầng mây, trời xanh, ngõ trúc đó là cảnh sắc mùa thu đặc trưng ở đồng bằng Bắc Bộ. Bức tranh còn ẩn hiện người đi câu lặng lẽ buông cần nhưng nặng ưu tư. Tóm tắt Câu cá mùa thu (mẫu 5) Bức tranh mùa thu hiện lên với hình ảnh ao thu, thuyền câu, sóng biếc, lá vàng, tầng mây, trời xanh, ngõ trúc đó là cảnh sắc mùa thu đặc trưng ở đồng bằ
Tóm tắt Vào phủ chúa Trịnh - Ngữ văn 11 Bài giảng Ngữ Văn 11 Vào phủ chúa Trịnh Tóm tắt Vào phủ chúa Trịnh (mẫu 1) Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh ghi chép bức tranh cuộc sống xa hoa, quyền quý của chúa Trịnh và cho thấy nhân cách cao đẹp của Lê Hữu Trác. Tóm tắt Vào phủ chúa Trịnh (mẫu 2) Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh ghi chép bức tranh cuộc sống xa hoa, quyền quý của chúa Trịnh và thái độ coi thường danh lợi của tác giả. Sau khi chữa bệnh cho thế tử đã xin về quê mà không ở lại phủ chúa. Tóm tắt Vào phủ chúa Trịnh (mẫu 3) Tôi nhận được thánh chỉ vào phủ chầu. Nhận thấy sự giàu sang, đồ đạc đều được sơn thếp vàng. Tôi vào thăm khám cho thế tử Trịnh Cán. Bởi nằm lâu trong chốn màn che trướng rủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên nội phủ tạng yếu đi. Tôi nghĩ còn nợ ơn nước nên đã kê đơn thuốc theo đúng bệnh rồi từ giã trở về quê. Tóm tắt Vào phủ chúa Trịnh (mẫu 4)