Tóm tắt Vịnh khoa thi Hương - Ngữ văn 11 Tóm tắt Vịnh khoa thi Hương (mẫu 1) Bài thơ vẽ nên một phần hiện thực nhốn nháo, ô hợp của xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu, đồng thời là tâm sự của ông trước tình cảnh đất nước. Tóm tắt Vịnh khoa thi Hương (mẫu 2) Bài thơ Vịnh khoa thi Hương được tác giả miêu tả chi tiết về khoa thi Hương. Đầu tiên là giới thiệu về kì thi, tiếp theo tác giả miêu tả cảnh tượng khi đi thi của sĩ tử của quan trường, những ông to bà lớn đến trường thi. Cuối cùng là thái độ phê bình của nhà thơ với kì thi.Tóm tắt Vịnh khoa thi Hương (mẫu 3) Bài thơ Vịnh khoa thi Hương với khung cảnh trường thi được vẽ ra trước mắt. Sĩ tử đến thi lôi thôi vai đeo lọ, quan trường hậm họe miệng thét loa, lọng cắm rợp trời, mụ đầm xuất hiện. Tác giả thể hiện thái độ châm biếm, chế độ thi cử nước ta lúc đương thời. Tóm tắt Vịnh khoa thi Hương (mẫu 4) Ba năm có một khoa thi Hương . Hình ảnh sĩ tử lôi thôi, vai đeo lọ với dáng vẻ nhếch nhác. Quan trường ậm ọe, miệng thét loa, ra oai, nạt nộ. Sự láo nháo, lộn xộn, ô hợp của trường thi. Hình ảnh quan sứ là viên quan người Pháp đứng đầu bộ máy cái trị của tỉnh Nam Định được tiếp đón trọng thể. Mụ đầm, vợ quan sứ, ăn mặc diêm dúa, điệu đà. Sự
Tóm tắt Thương vợ - Ngữ văn 11 Bài giảng Ngữ Văn 11 Thương Vợ Tóm tắt Thương vợ (mẫu 1) Bài thơ Thương vợ hiện lên hình ảnh bà Tú và tình cảm thương yêu, quý trọng người vợ của nhà thơ. Tóm tắt Thương vợ (mẫu 2) Hình ảnh bà Tú tần tảo, giàu đức hi sinh và tình cảm thương yêu, quý trọng người vợ cũng những tâm sự của Tế Xương. Tóm tắt Thương vợ (mẫu 3) Hình ảnh bà Tú tần tảo quanh năm để nuôi năm con và một chồng. Cuộc sống lao động vất vả nắng mưa nhưng không hề kêu than. Nhà thơ tự nhận mình hờ hững để bà có chồng cũng như không. Tóm tắt Thương vợ (mẫu 4) Bài thơ hiện lên hình ảnh bà Tú tần tảo buôn bán quanh năm. Gánh nặng trên đôi vai bà là nuôi năm con và một chồng. Cảnh đi sớm về khuya, cuộc sống lao động vất vả nắng mưa. Đó là đức hi sinh của người phụ nữ Việt Nam. Nhà thơ tự nhận mình hờ hững để bà có chồng cũng như không. Tóm tắt Thương vợ (mẫu 5) Bài thơ hiện lên hình ảnh bà Tú tần tảo buôn bán quanh năm. Gánh nặng trên đôi vai bà là nuôi năm con và
Tóm tắt Hạnh phúc của một tang gia - Ngữ văn 11 Bài giảng Ngữ Văn 11 Hạnh phúc của một tang gia Tóm tắt Hạnh phúc của một tang gia (mẫu 1) Cả gia đình thấy hạnh phúc trước sự ra đi của cụ cố Hồng. Bản chất lố lăng, đồi bại của xã hội “thượng lưu” thành thị những năm trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Tóm tắt Hạnh phúc của một tang gia (mẫu 2) Đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia phê phán mạnh mẽ bản chất giả dối và sự lố lăng, đồi bại của xã hội “thượng lưu” thành thị những năm trước Cách mạng. Tóm tắt Hạnh phúc của một tang gia (mẫu 3) Cụ Cố Hồng thật. Con cháu cụ cố Hồng tổ chức đám ma với sự khoe mẽ lố lăng. Tác giả phơi bày những trò nhố nhăng, phi đạo đức lẫn truyền thống của những kẻ sống núp dưới gót giầy thực dân xâm lược. Tóm tắt Hạnh phúc của một tang gia (mẫu 4) Hạnh phúc của một tang
Tóm tắt Bài ca ngắn đi trên bãi cát - Ngữ văn 11 Bài giảng Ngữ Văn 11 Bài ca đi trên bãi cát Tóm tắt Bài ca ngắn đi trên bãi cát (mẫu 1) Bài ca ngắn đi trên bãi cát là sự chán ghét của Cao Bá Quát đối với con đường danh lợi, khao khát đổi mới cuộc sống. Tóm tắt Bài ca ngắn đi trên bãi cát (mẫu 2) Sự chán ghét của Cao Bá Quát đối với con đường mưu cầu danh lợi tầm thường và khao khát đổi mới cuộc sống trong xã hội nhà Nguyễn bảo thủ, trì trệ. Tóm tắt Bài ca ngắn đi trên bãi cát (mẫu 3) Bài ca ngắn đi trên bãi cát biểu lộ sự chán ghét của một người trí thức đối với con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khao khát thay đổi cuộc sống trong hoàn cảnh xã hội nhà Nguyễn bảo thủ, trì trệ. Tóm tắt Bài ca ngắn đi trên bãi cát (mẫu 4) Bài ca ngắn đi trên bãi cát diễn tả những cảm xúc, suy tư của Cao Bá Quát về con đường danh lợi gập ghềnh, trắc trở. Biểu lộ sự chán ghét của một người trí thức đối với con đường danh lợi. Con đường trước mắt với ông như rơi vào bước đường cùng, bế tắc.
Tóm tắt Chí Phèo - Ngữ văn 11 Bài giảng Ngữ Văn 11 Chí Phèo - Tác phẩm Tóm tắt Chí Phèo (mẫu 1) Chí Phèo mồ côi, lớn lên đi làm canh điền, bị bá Kiến đẩy vào tù. Ra tù, Chí tìm đến cụ bá ăn vạ, trở thành tay sai. Chí bị Thị Nở từ chối, xách dao đâm bá Kiến rồi tự sát. Tóm tắt Chí Phèo (mẫu 2) Chí Phèo mồ côi, lớn lên đi làm canh điền, bị bá Kiến ghen đẩy vào tù. Ra tù, Chí tìm đến cụ bá ăn vạ, trở thành tay sai đắc lực cho cụ. Chí muốn kết duyên nhưng Thị Nở từ chối. Chí uống rượu, xách dao đâm bá Kiến rồi tự sát. Tóm tắt Chí Phèo (mẫu 3) Truyện kể về Chí Phèo được người làng nhặt về nuôi, làm canh điền cho nhà bá Kiến. Vì ghen tuông, Bá Kiến đã đẩy Chí Phèo vào tù. Chí Phèo đã trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại, trở thành tay sai cho Bá Kiến gây bao tội ác cho dân làng. Sau đó Chí Phèo gặp thị Nở, Chí Phèo mong muốn thị Nở giúp mình trở lại cuộc sống bình thường nhưng không được vì thị Nở cự tuyệt. Chí Phèo uống rượu và cầm dao đến nhà Bá Kiến đâm chết Bá Kiến và tự kết liễu đời mình. Tóm tắt Chí Phèo (mẫu 4) Ở làng Vũ Đại có thằng Chí Phèo nổi tiếng là hay ăn vạ, đi đâm t
Tóm tắt Xin lập khoa luật - Ngữ văn 11 Tóm tắt Xin lập khoa luật (mẫu 1) Bài Xin lập khoa luật bàn về sự cần thiết của luật pháp đối với xã hội nhằm mục đích thuyết phục triều đình cho mở khoa Luật. Tóm tắt Xin lập khoa luật (mẫu 2) Bản điều trần thể hiện tư tưởng cấp tiến của Nguyễn Trường Tộ, đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Tác phẩm bàn về sự cần thiết của luật pháp đối với xã hội nhằm mục đích thuyết phục triều đình cho mở khoa Luật. Tóm tắt Xin lập khoa luật (mẫu 3) Bài Xin lập khoa luật gồm ba phần. Phần 1 tác giả nêu vai trò và tác dụng của luật pháp đối với xã hội. Phần 2 là mối quan hệ giữa luật pháp với đạo Nho, văn chương nghệ thuật. Phần 3 là mối quan hệ giữa luật pháp với đạo đức. Tóm tắt Xin lập khoa luật (mẫu 4) Bài Xin lập khoa luật nêu nội dung của luật. Luật bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau: Kỉ cương, uy quyền, chính lệnh, tam cương ngũ thường. Việc thực hành luật pháp ở các nước phương Tây rất công bằng, nghiêm minh. Tiếp đến tác giả nêu vai trò của luật đối với đời sống con người. Luật có tác dụng cai trị xã hội, duy trì sự tồn tại của đất nước. Quan dùng luật để cai trị nhân dân, dân theo luật mà gi
Tóm tắt Tinh thần thể dục - Ngữ văn 11 Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 1) Truyện ngắn Tinh thần thể dục vạch rõ tính chất bịp bợm của phong trào thể dục thể thao đương thời mà thực dân Pháp cổ động rầm rộ để đánh lạc hướng thanh niên. Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 2) Quan trên sức giấy xuống bắt người dân xã Ngũ Vọng phải tập trung để lên sân vận động để xem bóng đá. Nhân dân trong xã không ai muốn đi. Lý trưởng phải đe dọa, bắt bớ, lùng sục. Lí dịch bắt ép được chín mươi tư người đi. Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 3) Quan trên sức giấy xuống bắt người dân xã Ngũ Vọng phải tập trung để lên sân vận động để xem bóng đá. Nhân dân trong xã không ai muốn đi. Người trốn chạy, người lo lót, người van xin để không phải đi. Lý trưởng phải đe dọa, bắt bớ, lùng sục. . Cuối cùng lí dịch cũng bắt ép được chín mươi tư người đi xem bóng đá. Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 4) Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 5) Tinh thần thể dục là một truyện ngắn trào phúng của Nguyễn Công Hoan. Tác phẩm phê phán thói giả dối, chính sách lừa bịp mị dân của bọn cầm quyền thực dân phong kiến. Quan trên sức giấy xuố
Tóm tắt Vi hành - Ngữ văn 11 Tóm tắt Vi hành (mẫu 1) Tác phẩm Vi hành tập trung đả kích vua bù nhìn Khải Định khi y sang Pháp dựu cuộc thi đấu xảo thuộc địa ở Mác-xây. Tóm tắt Vi hành (mẫu 2) Trên chuyến xe điện ngầm, đôi trai gái người Pháp tưởng tác giả là Khải Định. Họ bàn luận nhận xét về Khải Định và coi hắn như một tên hề, một trò giải trí rẻ tiền. Người kể chuyện bình luận về cuộc Vi hành mờ ám vì mục đích riêng của Khải Định. Qua đó châm biếm cách đối xử của thực dân Pháp đối với người Việt Nam yêu nước. Tóm tắt Vi hành (mẫu 3) Trên chuyến xe điện ngầm, đôi trai gái người Pháp nhìn thấy nhân vật tôi, người kể chuyện, là một người An Nam nên tưởng đó là Khải Định. Họ bàn luận nhận xét về Khải Định và coi hắn như một tên hề, một trò giải trí rẻ tiền. Đôi trai gái xuống tàu, người kể chuyện nhớ về ngày ấu thơ, về câu chuyện vi hành của Vua Pie, vua Thuấn rồi liên hệ, bình luận về cuộc Vi hành mờ ám vì mục đích riêng của Khải Định. Tác giả cũng kể về sự nhầm lẫn của người Pháp, của chính quyền thực dân. Qua đó châm biếm cách đối xử của thực dân Pháp đối với người Việt Nam yêu nước. Tóm tắt Vi hành (mẫu 4) Trên một chuyến tàu tác giả ngồi gần một đôi thanh niên n
Tóm tắt Chiếu cầu hiền - Ngữ văn 11 Bài giảng Ngữ Văn 11 Chiếu cầu hiền Tóm tắt Chiếu cầu hiền (mẫu 1) Chiến lược của vua Quang Trung trong việc tập hợp người hiền tài. Tóm tắt Chiếu cầu hiền (mẫu 2) Chiếu cầu hiền là một văn kiện quan trọng thể hiện chủ trương đúng đắn của nhà Tây Sơn nhằm động viên trí thức Bắc Hà tham gia xây dựng đất nước. Tóm tắt Chiếu cầu hiền (mẫu 3) “Chiếu cầu hiền” được viết khoảng năm 1788 - 1789 nhằm thuyết phục sĩ phu Bắc Hà, các trí thức triều đại Lê -Trịnh ra cộng tác với triều đại Tây Sơn. Ngô Thì Nhậm đã nêu ra mối quan hệ giữa hiền tài với thiên tử, những đường lối cầu hiền vô cùng tiến bộ. Tóm tắt Chiếu cầu hiền (mẫu 4) “Chiếu cầu hiền” được viết khoảng năm 1788 - 1789 nhằm thuyết phục sĩ phu Bắc Hà, các trí thức triều đại Lê -Trịnh ra cộng tác với triều đại Tây Sơn. Ngô Thì Nhậm đã nêu ra mối quan hệ giữa hiền tài với thiên tử, những đường lối cầu hiền vô cùng tiến bộ. Con đường cầu hiền theo vua Quang Trung là tiến cử với ba cách: tự mình dâng thư tỏ bày công việc, các quan tiến cử, dâng thư t
Tóm tắt Bài ca phong cảnh Hương Sơn - Ngữ văn 11 Tóm tắt Bài ca phong cảnh Hương Sơn (mẫu 1) Bài thơ miêu tả cảnh vật nên thơ nên họa của Hương Sơn. Thấy được tấm lòng thành kính trang nghiêm với tình yêu quê hương đất nước tươi đẹp. Tóm tắt Bài ca phong cảnh Hương Sơn (mẫu 2) Bài ca là một sự phong phú về giá trị nhân bản cao đẹp trong thế giới tâm hồn của thi nhân. Tình yêu mến cảnh đẹp gắn với tình yêu quê hương đất nước của tác giả. Nỗi lòng của du khách xúc động thành kính. Cảm hứng thiên nhiên chan hoà với cảm hứng tôn giáo. Tóm tắt Bài ca phong cảnh Hương Sơn (mẫu 3) Chùa Hương, Là danh lam thắng cảnh số một của nước Nam. Cảnh như có hồn, nhuốm màu Phật giáo. Câu thơ giàu chất hội họa, cảm hứng thấm mĩ, gây sự ngỡ ngàng, thể hiện lòng yêu thiên nhiên và lòng tự hào về Nam thiên đệ nhất động của tác giả. Nỗi lòng của du khách xúc động thành kính. Càng xa càng lưu luyến mê say. Tóm tắt Bài ca phong cảnh Hương Sơn (mẫu 4) Bài ca là một sự phong phú về giá trị nhân bản cao đẹp trong thế giới tâm hồn của thi nhân. Tình yêu mến cảnh đẹp gắn với tình yêu quê hương đất nước của tác giả. Chùa Hương, Là danh lam thắng cảnh số 1 của nước Nam. Cảnh như có hồn, nhuốm
Tóm tắt Khóc Dương Khuê - Ngữ văn 11 Tóm tắt Khóc Dương Khuê (mẫu 1) Bài thơ Khóc Dương Khuê là tiếng khóc bạn chân thành, xót xa, nuối tiếc của nhà thơ. Qua đây thấy được tình bạn trong sáng, cao đẹp của Nguyễn Khuyến. Tóm tắt Khóc Dương Khuê (mẫu 2) Nghe tin Dương Khuê mất, Nguyễn Khuyến làm bài thơ này để tưởng nhớ bạn. Nhà thơ nhắc lại những kỉ niệm cùng bạn trải qua trong những năm tháng cũ, thể hiện tấm lòng xót thương trước sự ra đi của bạn. Tóm tắt Khóc Dương Khuê (mẫu 3) Nguyễn Khuyến làm bài thơ này để tưởng nhớ sự ra đi của Dương Khuê. Hai người là bạn thân, bạn tri âm từ thuở đăng khoa. Hai người thi đỗ cùng nhau, Dương Khuê ra làm quan còn Nguyễn Khuyến về quê nhưng tình bạn của hai người vẫn gắn bó cho đến lúc gà. Đó là tình bạn già keo sơn. Tóm tắt Khóc Dương Khuê (mẫu 4) Nguyễn Khuyến làm bài thơ này để tưởng nhớ sự ra đi của Dương Khuê. Ông nhớ tới thuở thi đỗ cùng nhau, Dương Khuê ra làm quan còn Nguyễn Khuyến về quê nhưng tình bạn của hai người vẫn khăng khít. Muốn đi thăm bạn nhưng tuổi già không cho phép. Nay Dương Khuê vội đi trước, chợt nghe Nguyễn Khuyến rụng rời tay chân. Nhà thơ boàng hoàng trước sự ra đi của bạn, Nhà thơ thể hiện tấm lòng xót thương vô hạn trước sự ra đi