Tóm tắt Tự tình - Ngữ văn 11 Bài giảng Ngữ Văn 11 Tự tình - Hồ Xuân Hương Tóm tắt Tự tình (mẫu 1) Bài thơ Tự tình cho thấy tâm trạng buồn tủi, phẫn uất trước duyên phận éo le của nữ sĩ Hồ Xuân Hương. Tóm tắt Tự tình (mẫu 2) Bài thơ Tự tình thể hiện tâm trạng, thái độ của Hồ Xuân Hương vừa đau buồn, vừa phẫn uất trước duyên phận, gắng gượng vươn lên nhưng vẫn rơi vào bi kịch. Tóm tắt Tự tình (mẫu 3) Trong đêm khuya vắng, Hồ Xuân Hương ngồi một mình với tâm trạng đau đớn, xót xa cho thân phận làm lẽ. Bà cố tìm đến rượu để quên đi nhưng càng uống càng tỉnh, càng buồn tủi. Tóm tắt Tự tình (mẫu 4) Bài thơ Tự tình là tâm trạng đau buồn của Hồ Xuân Hương. Trong đêm khuya vắng, Hồ Xuân Hương ngồi một mình xót xa cho thân phận làm lẽ. Bà cố tìm đến rượu để quên. Bà ý thức được thanh xuân của mình chưa một lần trọn vẹn. Càng xót xa càng muốn quẫy đạp để thoát ra nhưng cuối cùng bà đành bất lực. Tóm tắt Tự tình (mẫu 5) Bài thơ Tự tình là tâm trạng đau buồn
Tóm tắt Chữ người tử tù - Ngữ văn 11 Bài giảng Ngữ Văn 11 Chữ người tử tù Tóm tắt Chữ người tử tù (mẫu 1) Huấn Cao con người tài hoa, khí phách và thiên lương trong sáng. Tài năng và thiên lương của ông được quản ngục phát hiện và trân quý. Tóm tắt Chữ người tử tù (mẫu 2) Huấn Cao có tài viết chữ đẹp. Vì chống lại triều đình mà bị giam vào ngục chờ ngày tử hình. Viên quản ngục và thầy thơ lại vốn hâm mộ tài năng của ông. Quản ngục xin chữ của Huấn Cao. Huấn Cao cho chữ và khuyên quản ngục về quê ở. Tóm tắt Chữ người tử tù (mẫu 3) Huấn Cao là một người tử tù nhưng có tài viết chữ đẹp. Người quản ngục và thầy thơ say mê nét chữ của Huấn Cao. Ông cũng nhận ra được sự chân thành trong tấm lòng của viên quản ngục nên đã quyết định cho chữ. Huấn Cao khuyên người quản ngục không làm công việc này nữa để giữ được thiên lương trong sạch. Tóm tắt Chữ người tử tù (mẫu 4) Huấn Cao là một người nổi tiếng với tài viết chữ đẹp. Vì chống lại triều đình mà bị giam vào ngục chờ ngày tử hình. Viên quản ngục và thầy thơ lại vốn hâm mộ tài năng của ông mà đối xử trịnh trọng. Tuy vậy, ôn
Tóm tắt Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài - Ngữ văn 11 Bài giảng Ngữ Văn 11 Cứu Trùng Đài Tóm tắt Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (mẫu 1) Vũ Như Tô xây dựng Cửu trùng đài. Đan Thiềm bị bắt, quân khởi loạn đốt Cửu Trùng đài, Vũ Như Tô mới tỉnh ngộ. Tóm tắt Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (mẫu 2) Vũ Như Tô một kiến trúc sư có tài. Lê Tương Dực ra lệnh Vũ Như Tô xây dựng chốn ăn chơi đó là Cửu trùng đài. Công trình Cửu trùng đài nguy nga, tráng lệ vốn tiêu tốn nhiều tiền của, sức người và cả máu của nhân dân vì vậy ai cũng căm ghét. Quận công Trịnh Duy Sản kích động thợ và nhân dân nổi dậy giết Vũ Như Tô và cửu trùng đài bị thiêu rụi. Tóm tắt Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (mẫu 3) Vĩnh biệt cửu trùng đài viết về thời nhà Lê, có vua Lê Tương Dực nổi tiếng hưởng thụ. Vũ Như Tô một kiến trúc sư có đức và có tài. Tại kinh thành Thăng Long vua ra lệnh cho Vũ Như Tô phải thiết kế và xây dựng Cửu trùng đài. Vũ Như Tô từ chối. Biết tin có binh biến, Đan Thiềm hết lời khuyên và giục chàng đi trốn. Cuối cùng, khi Đan Thiềm bị bắt, quân khởi loạn đốt Cửu Trùng đài, Vũ Như Tô mới tỉnh ngộ, vĩnh biệt Cửu trùng đài. Tóm tắt Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Tóm tắt Chí Phèo - Ngữ văn 11 Bài giảng Ngữ Văn 11 Chí Phèo - Tác phẩm Tóm tắt Chí Phèo (mẫu 1) Chí Phèo mồ côi, lớn lên đi làm canh điền, bị bá Kiến đẩy vào tù. Ra tù, Chí tìm đến cụ bá ăn vạ, trở thành tay sai. Chí bị Thị Nở từ chối, xách dao đâm bá Kiến rồi tự sát. Tóm tắt Chí Phèo (mẫu 2) Chí Phèo mồ côi, lớn lên đi làm canh điền, bị bá Kiến ghen đẩy vào tù. Ra tù, Chí tìm đến cụ bá ăn vạ, trở thành tay sai đắc lực cho cụ. Chí muốn kết duyên nhưng Thị Nở từ chối. Chí uống rượu, xách dao đâm bá Kiến rồi tự sát. Tóm tắt Chí Phèo (mẫu 3) Truyện kể về Chí Phèo được người làng nhặt về nuôi, làm canh điền cho nhà bá Kiến. Vì ghen tuông, Bá Kiến đã đẩy Chí Phèo vào tù. Chí Phèo đã trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại, trở thành tay sai cho Bá Kiến gây bao tội ác cho dân làng. Sau đó Chí Phèo gặp thị Nở, Chí Phèo mong muốn thị Nở giúp mình trở lại cuộc sống bình thường nhưng không được vì thị Nở cự tuyệt. Chí Phèo uống rượu và cầm dao đến nhà Bá Kiến đâm chết Bá Kiến và tự kết liễu đời mình. Tóm tắt Chí Phèo (mẫu 4) Ở làng Vũ Đại có thằng Chí Phèo nổi tiếng là hay ăn vạ, đi đâm t
Tóm tắt Thương vợ - Ngữ văn 11 Bài giảng Ngữ Văn 11 Thương Vợ Tóm tắt Thương vợ (mẫu 1) Bài thơ Thương vợ hiện lên hình ảnh bà Tú và tình cảm thương yêu, quý trọng người vợ của nhà thơ. Tóm tắt Thương vợ (mẫu 2) Hình ảnh bà Tú tần tảo, giàu đức hi sinh và tình cảm thương yêu, quý trọng người vợ cũng những tâm sự của Tế Xương. Tóm tắt Thương vợ (mẫu 3) Hình ảnh bà Tú tần tảo quanh năm để nuôi năm con và một chồng. Cuộc sống lao động vất vả nắng mưa nhưng không hề kêu than. Nhà thơ tự nhận mình hờ hững để bà có chồng cũng như không. Tóm tắt Thương vợ (mẫu 4) Bài thơ hiện lên hình ảnh bà Tú tần tảo buôn bán quanh năm. Gánh nặng trên đôi vai bà là nuôi năm con và một chồng. Cảnh đi sớm về khuya, cuộc sống lao động vất vả nắng mưa. Đó là đức hi sinh của người phụ nữ Việt Nam. Nhà thơ tự nhận mình hờ hững để bà có chồng cũng như không. Tóm tắt Thương vợ (mẫu 5) Bài thơ hiện lên hình ảnh bà Tú tần tảo buôn bán quanh năm. Gánh nặng trên đôi vai bà là nuôi năm con và
Tóm tắt Lai tân - Ngữ văn 11 Tóm tắt Lai tân (mẫu 1) Bài thơ là sự thật về xã hội Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch, đó là hiện trạng đen tối, thối nát của một xã hội tưởng là yên ấm, tốt lành. Tóm tắt Lai tân (mẫu 2) Bài thơ miêu tả cảnh tượng nhà lao nơi Bác bị giam cầm ở Trung Quốc. Ban trưởng nhà lao chuyên tổ chức đánh bạc, cảnh sát trưởng kiếm ăn, thu tiền từ việc giải người, ăn hối lộ, huyện trưởng thì hút thuốc phiện. Đó là thực trạng đen tối nơi nhà lao Tưởng Giới Thạch. Tóm tắt Lai tân (mẫu 3) Bài thơ mở ra bức tranh nhà tù Tưởng Giới Thạch. Ban trưởng đánh bạc, cảnh trưởng trấn lột của tù nhân, huyện trưởng chong bàn đèn thuốc phiện là có ý mỉa mai, tố cáo sự đồi bại, vô trách nhiệm. Bài thơ cho thấy thái độ châm biếm,mỉa mai của tác giả. Đó là toàn bộ thực trạng đen tối nơi nhà lao Tưởng Giới Thạch. Tóm tắt Lai tân (mẫu 4) Bài thơ miêu tả cảnh tượng nhà lao nơi Bác bị giam cầm ở Trung Quốc. Ban trưởng nhà lao chuyên tổ chức đánh bạc, cảnh sát trưởng kiếm ăn, thu tiền từ việc giải người, ăn hối lộ, huyện trưởng thì hút thuốc phiện. Đó là toàn bộ thực trạng đen tối nơi nhà lao, nơi thực thi pháp luật nhưng lại toàn là tệ nạn xã hội. Thế nhưng trời đất Lai Tân vẫn thái
Tóm tắt Từ ấy - Ngữ văn 11 Bài giảng Ngữ Văn 11 Từ Ấy Tóm tắt Từ ấy (mẫu 1) Niềm vui sướng, say mê mãnh liệt của Tố Hữu trong buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản. Từ đây nhà thơ nguyện cống hiến hết mình cho Tổ quốc cho dân tộc. Tóm tắt Từ ấy (mẫu 2) Bài thơ Từ ấy là lời tâm nguyện của người thanh niên yêu nước giác ngộ lí tưởng cách mạng. Niềm vui sướng, tự hào khi được đứng trong hàng ngũ của Đảng và tác dụng kì diệu của lí tưởng tới cuộc đời nhà thơ. Tóm tắt Từ ấy (mẫu 3) Từ ấy chính là từ dấu mốc Tố Hữu được kết nạp vào hàng ngũ của Đảng. Nhà thơ như bắt gặp được chân lí của cuộc đời mình, nhà thơ cất tiếng reo ca. Cũng kể từ đây nhà thơ ý thức được trách nhiệm của mình khi là người con của cách mạng, nguyện cống hiến hết mình cho Tổ quốc cho dân tộc. Tóm tắt Từ ấy (mẫu 4) Bài thơ đánh dấu mốc Tố Hữu bước vào hàng ngũ của Đảng, nhà thơ coi ánh sáng sáng của Đảng như chân lí soi chiếu, dẫn đường cho cuộc đời mình. Ông cất tiếng reo vui với cuộc đời, nguyện từ nay gắn bó với mọi người, với quần chúng nhân dân để tạo nên sức mạnh đoàn kết toà
Tóm tắt Tình yêu và thù hận - Ngữ văn 11 Tóm tắt Tình yêu và thù hận (mẫu 1) Tình yêu cao đẹp bất chấp thù hận giữa hai dòng họ của Rô-mê-ô và Giu-li-ét. Họ yêu nhau và đến với nhau dù bị ngăn cản. Tình yêu cao đẹp đó đã xóa tan mối thù truyền kiếp giữa hai dòng họ. Tóm tắt Tình yêu và thù hận (mẫu 2) Hai dòng họ Ca-piu-lét và Môn-ta-ghiu vốn thù địch lâu đời. Rô-mê-ô gặp Giu-li-ét. Hai người yêu nhau. Bất chấp trở ngại là sự thù địch của hai dòng họ. Gia đình Giu-li-ét ép nàng lấy bá tước Pa-rix. Giu-li-ét uống một liều thuốc ngủ. Rô-mê-ô giết Pa-rix và kết liễu đời mình. Giu-li-ét tỉnh dậy thấy Rô-mê-ô đã chết bèn lấy dao của Rô-mê-ô tự sát. Cái chết của đôi tình nhân làm cho hai dòng họ xóa bỏ hận thù. Tóm tắt Tình yêu và thù hận (mẫu 3) Hai dòng họ phong kiến Ca-piu-lét và Môn-ta-ghiu vốn thù địch lâu đời. Một đêm, Rô-mê-ô, chàng trai thuộc dòng họ Môn-ta-ghiu gặp Giu-li-ét, con gái vị trưởng tộc Ca-piu-lét. Hai người yêu nhau. Bất chấp trở ngại là sự thù địch của hai dòng họ. Gia đình Giu-li-ét ép nàng lấy bá tước Pa-rix. Giu-li-ét uống một liều thuốc ngủ. Rô-mê-ô giết Pa-rix và tưởng nàng đã chết nên kết liễu đời mình bằng thuốc độc. Giu-li-ét tỉnh dậy thấy Rô-mê-ô đã chết bèn lấy dao của Rô-mê-ô tự sát. Cái chết của đôi tình nhân làm
Tóm tắt Khóc Dương Khuê - Ngữ văn 11 Tóm tắt Khóc Dương Khuê (mẫu 1) Bài thơ Khóc Dương Khuê là tiếng khóc bạn chân thành, xót xa, nuối tiếc của nhà thơ. Qua đây thấy được tình bạn trong sáng, cao đẹp của Nguyễn Khuyến. Tóm tắt Khóc Dương Khuê (mẫu 2) Nghe tin Dương Khuê mất, Nguyễn Khuyến làm bài thơ này để tưởng nhớ bạn. Nhà thơ nhắc lại những kỉ niệm cùng bạn trải qua trong những năm tháng cũ, thể hiện tấm lòng xót thương trước sự ra đi của bạn. Tóm tắt Khóc Dương Khuê (mẫu 3) Nguyễn Khuyến làm bài thơ này để tưởng nhớ sự ra đi của Dương Khuê. Hai người là bạn thân, bạn tri âm từ thuở đăng khoa. Hai người thi đỗ cùng nhau, Dương Khuê ra làm quan còn Nguyễn Khuyến về quê nhưng tình bạn của hai người vẫn gắn bó cho đến lúc gà. Đó là tình bạn già keo sơn. Tóm tắt Khóc Dương Khuê (mẫu 4) Nguyễn Khuyến làm bài thơ này để tưởng nhớ sự ra đi của Dương Khuê. Ông nhớ tới thuở thi đỗ cùng nhau, Dương Khuê ra làm quan còn Nguyễn Khuyến về quê nhưng tình bạn của hai người vẫn khăng khít. Muốn đi thăm bạn nhưng tuổi già không cho phép. Nay Dương Khuê vội đi trước, chợt nghe Nguyễn Khuyến rụng rời tay chân. Nhà thơ boàng hoàng trước sự ra đi của bạn, Nhà thơ thể hiện tấm lòng xót thương vô hạn trước sự ra đi
Tóm tắt Vi hành - Ngữ văn 11 Tóm tắt Vi hành (mẫu 1) Tác phẩm Vi hành tập trung đả kích vua bù nhìn Khải Định khi y sang Pháp dựu cuộc thi đấu xảo thuộc địa ở Mác-xây. Tóm tắt Vi hành (mẫu 2) Trên chuyến xe điện ngầm, đôi trai gái người Pháp tưởng tác giả là Khải Định. Họ bàn luận nhận xét về Khải Định và coi hắn như một tên hề, một trò giải trí rẻ tiền. Người kể chuyện bình luận về cuộc Vi hành mờ ám vì mục đích riêng của Khải Định. Qua đó châm biếm cách đối xử của thực dân Pháp đối với người Việt Nam yêu nước. Tóm tắt Vi hành (mẫu 3) Trên chuyến xe điện ngầm, đôi trai gái người Pháp nhìn thấy nhân vật tôi, người kể chuyện, là một người An Nam nên tưởng đó là Khải Định. Họ bàn luận nhận xét về Khải Định và coi hắn như một tên hề, một trò giải trí rẻ tiền. Đôi trai gái xuống tàu, người kể chuyện nhớ về ngày ấu thơ, về câu chuyện vi hành của Vua Pie, vua Thuấn rồi liên hệ, bình luận về cuộc Vi hành mờ ám vì mục đích riêng của Khải Định. Tác giả cũng kể về sự nhầm lẫn của người Pháp, của chính quyền thực dân. Qua đó châm biếm cách đối xử của thực dân Pháp đối với người Việt Nam yêu nước. Tóm tắt Vi hành (mẫu 4) Trên một chuyến tàu tác giả ngồi gần một đôi thanh niên n
Tóm tắt Tinh thần thể dục - Ngữ văn 11 Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 1) Truyện ngắn Tinh thần thể dục vạch rõ tính chất bịp bợm của phong trào thể dục thể thao đương thời mà thực dân Pháp cổ động rầm rộ để đánh lạc hướng thanh niên. Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 2) Quan trên sức giấy xuống bắt người dân xã Ngũ Vọng phải tập trung để lên sân vận động để xem bóng đá. Nhân dân trong xã không ai muốn đi. Lý trưởng phải đe dọa, bắt bớ, lùng sục. Lí dịch bắt ép được chín mươi tư người đi. Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 3) Quan trên sức giấy xuống bắt người dân xã Ngũ Vọng phải tập trung để lên sân vận động để xem bóng đá. Nhân dân trong xã không ai muốn đi. Người trốn chạy, người lo lót, người van xin để không phải đi. Lý trưởng phải đe dọa, bắt bớ, lùng sục. . Cuối cùng lí dịch cũng bắt ép được chín mươi tư người đi xem bóng đá. Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 4) Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 5) Tinh thần thể dục là một truyện ngắn trào phúng của Nguyễn Công Hoan. Tác phẩm phê phán thói giả dối, chính sách lừa bịp mị dân của bọn cầm quyền thực dân phong kiến. Quan trên sức giấy xuố