Tóm tắt Vội vàng - Ngữ văn 11 Bài giảng Ngữ Văn 11 Vội vàng Tóm tắt Vội vàng (mẫu 1) Niềm khao khát sống mãnh liệt, sống hết mình và quan niệm về thời gian, tuổi trẻ, hạnh phúc của Xuân Diệu. Ông muốn sống trọn tận hưởng đúng nghĩa một thanh xuân. Tóm tắt Vội vàng (mẫu 2) Vội vàng là lời giục giã hãy sống mãnh liệt, sống mãnh liệt, hãy quý trọng từng giây, từng phút của cuộc đời mình, nhất là những năm tháng tuổi trẻ. Đó là hồn thơ Xuân Diệu yêu đời, ham sống đến cuồng nhiệt. Tóm tắt Vội vàng (mẫu 3) Bài thơ Vội Vàng bộc lộ tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết. Thể hiện sự nuối tiếc về kiếp người và thời gian. Cuối cùng là lời giục giã cuống quýt, vội vàng để tận hưởng tuổi trẻ và cuộc đời. Tóm tắt Vội vàng (mẫu 4) Nhà thơ muốn núi giữ những vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời để tận hưởng mãi mãi. Nhưng nhà thơ biết được rằng thời gian, tuổi trẻ đời người là hữu hạn nên phải vội vàng sống tận hưởng ôm trọn lấy mọi hương sắc của cuộc đời. Tóm tắt Vội vàng (mẫu 5) Bài thơ thể hiện
Tóm tắt Bài ca ngắn đi trên bãi cát - Ngữ văn 11 Bài giảng Ngữ Văn 11 Bài ca đi trên bãi cát Tóm tắt Bài ca ngắn đi trên bãi cát (mẫu 1) Bài ca ngắn đi trên bãi cát là sự chán ghét của Cao Bá Quát đối với con đường danh lợi, khao khát đổi mới cuộc sống. Tóm tắt Bài ca ngắn đi trên bãi cát (mẫu 2) Sự chán ghét của Cao Bá Quát đối với con đường mưu cầu danh lợi tầm thường và khao khát đổi mới cuộc sống trong xã hội nhà Nguyễn bảo thủ, trì trệ. Tóm tắt Bài ca ngắn đi trên bãi cát (mẫu 3) Bài ca ngắn đi trên bãi cát biểu lộ sự chán ghét của một người trí thức đối với con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khao khát thay đổi cuộc sống trong hoàn cảnh xã hội nhà Nguyễn bảo thủ, trì trệ. Tóm tắt Bài ca ngắn đi trên bãi cát (mẫu 4) Bài ca ngắn đi trên bãi cát diễn tả những cảm xúc, suy tư của Cao Bá Quát về con đường danh lợi gập ghềnh, trắc trở. Biểu lộ sự chán ghét của một người trí thức đối với con đường danh lợi. Con đường trước mắt với ông như rơi vào bước đường cùng, bế tắc.
Tóm tắt Đây thôn Vĩ Dạ - Ngữ văn 11 Bài giảng Ngữ Văn 11 Đây thôn Vĩ Dạ Tóm tắt Đây thôn Vĩ Dạ (mẫu 1) Bài thơ là bức tranh phong cảnh và tâm cảnh của tác giả. Ẩn sau là niềm khát khao sống và khát khao tình người. Tóm tắt Đây thôn Vĩ Dạ (mẫu 2) Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếng lòng của một con người tha thiết yêu đời, yêu người. Tóm tắt Đây thôn Vĩ Dạ (mẫu 3) Bài thơ là bức tranh phong cảnh và cũng là tâm cảnh, thể hiện nỗi buồn cô đơn của hàn Mặc Tử trong một mối tình xa xăm, vô vọng. Đó còn là tấm lòng thiết tha của nhà thơ với thiên nhiên, cuộc sống và con người. Tóm tắt Đây thôn Vĩ Dạ (mẫu 4) Bài thơ được mở đầu bằng câu hỏi hay chính là lời mời gọi trở về thăm lại thôn Vĩ. Thôn Vĩ hiện lên với thiên nhiên tươi đẹp Con người hiện lên thật thà đáng mến. Cảnh và người tạo nên bức tranh thôn Vĩ hài hòa, thơ mộng. Đoạn hai thiên nhiên hiện lên trong cảnh chia lìa. Thiên nhiên góp phần diễn tả tâm trạng của nhà thơ, ẩn sau là niềm khát khao sống và khát khao tình người.
Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền - Ngữ văn 11 Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền (mẫu 1) Cảnh sát Gia-ve – một hung thần đối với thế giới tội phạm dẫn lính đến bắn Giăng Van-giăng khi ông đang chứng kiến cảnh cô thợ khâu Phăng tin hấp hối. Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền (mẫu 2) Đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền, đã tái hiện chân thực cuộc đối đầu đầy gay go giữa cái thiện và cái ác. Qua đó đã gửi gắm thông điệp đầy ý nghĩa: Lòng nhân ái, tình yêu thương con người có thể giúp ta vượt qua mọi trở ngại, khó khăn, đem đến ánh sáng hi vọng cho tương lai. Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền (mẫu 3) Gia-ve bắt giam Phăng-tin. Giăng Van-giăng cứu giúp Phăng-tin. Giăng Van-giăng đến bệnh xá để từ giã Phăng-tin lần cuối. Nhưng Gia-ve đã theo dõi Giăng Van-giăng đến tận bệnh xá và tố cáo thân phận thật sự của Giăng Van-giăng, còn buông lời nhục mạ Phăng-tin. Phăng-tin tuyệt vọng đã tắt thở ngay trên giường bệnh. Giăng Van-giăng nói những lời cuối cùng với Phăng-tin. Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền (mẫu 4) Gia-ve bắt giam Phăng-tin. Giăng Van-giăng cứu giúp Phăng-tin đưa vào bệnh xá. Sau đó ông ra tòa
Tóm tắt Từ ấy - Ngữ văn 11 Bài giảng Ngữ Văn 11 Từ Ấy Tóm tắt Từ ấy (mẫu 1) Niềm vui sướng, say mê mãnh liệt của Tố Hữu trong buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản. Từ đây nhà thơ nguyện cống hiến hết mình cho Tổ quốc cho dân tộc. Tóm tắt Từ ấy (mẫu 2) Bài thơ Từ ấy là lời tâm nguyện của người thanh niên yêu nước giác ngộ lí tưởng cách mạng. Niềm vui sướng, tự hào khi được đứng trong hàng ngũ của Đảng và tác dụng kì diệu của lí tưởng tới cuộc đời nhà thơ. Tóm tắt Từ ấy (mẫu 3) Từ ấy chính là từ dấu mốc Tố Hữu được kết nạp vào hàng ngũ của Đảng. Nhà thơ như bắt gặp được chân lí của cuộc đời mình, nhà thơ cất tiếng reo ca. Cũng kể từ đây nhà thơ ý thức được trách nhiệm của mình khi là người con của cách mạng, nguyện cống hiến hết mình cho Tổ quốc cho dân tộc. Tóm tắt Từ ấy (mẫu 4) Bài thơ đánh dấu mốc Tố Hữu bước vào hàng ngũ của Đảng, nhà thơ coi ánh sáng sáng của Đảng như chân lí soi chiếu, dẫn đường cho cuộc đời mình. Ông cất tiếng reo vui với cuộc đời, nguyện từ nay gắn bó với mọi người, với quần chúng nhân dân để tạo nên sức mạnh đoàn kết toà
Tóm tắt Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác - Ngữ văn 11 Tóm tắt Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác (mẫu 1) Văn bản Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác làm nổi bật đóng góp quan trọng của Mác đối với lịch sử nhân loại. Tóm tắt Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác (mẫu 2) Văn bản Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác đánh giá cao cống hiến to lớn của Mác và biểu lộ tình cảm tiếc thương của những người cộng sản trước tổn thất to lớn không gì bù đắp được này. Tóm tắt Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác (mẫu 3) Văn bản là bài điếu văn của Ăng-ghen đọc trước mộ Mác. Ăng-ghen đã khẳng định ba cống hiến vĩ đại của Mác với cuộc sống của nhân loại: Tìm ra quy luật phát triển của lịch sử loài người; Tìm ra quy luật vận động riêng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hiện nay và của xã hội tư sản do phương thức đó đẻ ra; Cống hiến vĩ đại nhất là sự kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, biến lý thuyết cách mạng khoa học thành hành động cách mạng. Tóm tắt Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác (mẫu 4) Mác – một trong số những nhà tư tưởng vĩ đại nhất trong số những nhà tư tưởng hiện đại đã ngừng suy nghĩ. Ăng-ghen đã khẳng định ba cống hiến vĩ đại của Mác vớ
Tóm tắt Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức - Ngữ văn 11 Tóm tắt Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức (mẫu 1) Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức là tác phẩm chỉ ra vai trò quan trọng và thiêng liêng của tiếng Việt, đó là: Nguồn giải phóng của dân tộc. Tóm tắt Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức (mẫu 2) Nguyễn An Ninh phê phán một số người do thiếu hiểu biết, thích học đòi lối sống "Tây hóa". Tiếng mẹ đẻ có sức mạnh vô hình trong cuộc giải phóng dân tộc nên vứt bỏ tiếng mẹ đẻ là "đương nhiên khước từ niềm hy vọng giải phóng giống nòi". Khẳng định Tiếng Việt là ngôn ngữ vô cùng giàu có. Không phủ nhận tầm quan trọng của tiếng nước ngoài, quan trọng nhất vẫn chính là phát triển và duy trì tiếng mẹ đẻ. Tóm tắt Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức (mẫu 3) Mở đầu bài viết, tác giả phê phán một số người do thiếu hiểu biết, thích khoe khoang nên đã vô tình bỏ văn hoá cha ông và tiếng mẹ đẻ. Phần tiếp theo, tác giả thuyết minh cho tư tưởng: Tiếng mẹ đẻ là nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức. Phần kết thúc, tác giả trình bày vai trò hướng đạo của giới trí thức trong việc phát triển ngôn ngữ dân tộc, quan niệm của mình về mối quan hệ giữa tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài.
Tóm tắt Tương tư - Ngữ văn 11 Tóm tắt Tương tư (mẫu 1) Bài thơ là tâm trạng của chàng trai khi tương tư: buồn nhớ, thao thức và cả trách móc nhưng là sự trách móc của một người đang yêu nên cũng rất đáng yêu. Tóm tắt Tương tư (mẫu 2) Bài thơ là tâm trạng chàng trai: buồn nhớ,thao thức và cả trách móc nhưng là sự trách móc của một người đang yêu nên cũng rất đáng yêu, đó là vẻ đẹp trữ tình của một tình yêu chân quê thuần phác. Tóm tắt Tương tư (mẫu 3) Bài thơ gồm ba đoạn. Đoạn một nói về nỗi tương tư của chàng trai với cô gái, nỗi tương tư có thêm phần trách móc nhẹ nhàng. Đoạn hai nhấn mạnh nỗi tương tư và sự chờ đợi, mong ngóng của người tương tư. Đoạn ba mượn chuyện trầu cau để nói chuyện đôi lứa. Ước mong kết duyên trăm năm của chàng trai. Tóm tắt Tương tư (mẫu 4) Bài thơ gồm ba đoạn. Đoạn một nói về nỗi tương tư, nhà thơ mượn hình ảnh thôn Đoài nhớ thôn Đông để thổ lộ tình cảm. Nhưng là tương tư từ một phía, có vẻ hờn giận trách móc khi bên ấy chẳng sang bên này để cho thời gian trôi qua lá xanh đã nhuộm lá vàng
Tóm tắt Chạy giặc - Ngữ văn 11 Tóm tắt Chạy giặc (mẫu 1) Bài thơ miêu tả cảnh “xẻ nghé tan đàn”; những mất mát của nhân dân khi giặc đến và thấy được thái độ tình cảm của tác giả. Tóm tắt Chạy giặc (mẫu 2) Bài thơ Chạy giặc miêu tả cảnh nước mất nhà tan, cảnh nhân dân chạy loại khỏi nơi quê hương thân thuộc của mình. Bài thơ còn làm rõ những mất mát của nhân dân khi giặc đến và thái độ căm thù giặc của tác giả. Tóm tắt Chạy giặc (mẫu 3) Bài thơ Chạy giặc miêu tả cảnh đau thương của đất nước. Cảnh hoảng loạn của nhân dân, sự chết chóc, tang thương của đất nước trong buổi đầu có thực dân Pháp xâm lược. Tâm trạng của tác giả vô cùng đau buồn, xót thương trước cảnh nước mất nhà tan. Tác giả mong mỏi có người hiền tài đứng lên đánh đuổi thực dân, cứu đất nước và thái độ căm thù giặc của tác giả. Tóm tắt Chạy giặc (mẫu 4) Cảnh đau thương của đất nước được hiện lên qua những hình ảnh: Lũ trẻ lơ xơ chạy, đàn chim dáo dác bay, bến Nghé tan bọt nước, Đồng Nai nhuốm màu mây. Cảnh hoảng loạn của nhân dân, sự chết chóc, tang thương của đất nước trong buổi đầu có thực dân Pháp xâm lược. Tâm trạng của tác giả vô cùng đau buồn, xót thương trước cảnh
Tóm tắt Khóc Dương Khuê - Ngữ văn 11 Tóm tắt Khóc Dương Khuê (mẫu 1) Bài thơ Khóc Dương Khuê là tiếng khóc bạn chân thành, xót xa, nuối tiếc của nhà thơ. Qua đây thấy được tình bạn trong sáng, cao đẹp của Nguyễn Khuyến. Tóm tắt Khóc Dương Khuê (mẫu 2) Nghe tin Dương Khuê mất, Nguyễn Khuyến làm bài thơ này để tưởng nhớ bạn. Nhà thơ nhắc lại những kỉ niệm cùng bạn trải qua trong những năm tháng cũ, thể hiện tấm lòng xót thương trước sự ra đi của bạn. Tóm tắt Khóc Dương Khuê (mẫu 3) Nguyễn Khuyến làm bài thơ này để tưởng nhớ sự ra đi của Dương Khuê. Hai người là bạn thân, bạn tri âm từ thuở đăng khoa. Hai người thi đỗ cùng nhau, Dương Khuê ra làm quan còn Nguyễn Khuyến về quê nhưng tình bạn của hai người vẫn gắn bó cho đến lúc gà. Đó là tình bạn già keo sơn. Tóm tắt Khóc Dương Khuê (mẫu 4) Nguyễn Khuyến làm bài thơ này để tưởng nhớ sự ra đi của Dương Khuê. Ông nhớ tới thuở thi đỗ cùng nhau, Dương Khuê ra làm quan còn Nguyễn Khuyến về quê nhưng tình bạn của hai người vẫn khăng khít. Muốn đi thăm bạn nhưng tuổi già không cho phép. Nay Dương Khuê vội đi trước, chợt nghe Nguyễn Khuyến rụng rời tay chân. Nhà thơ boàng hoàng trước sự ra đi của bạn, Nhà thơ thể hiện tấm lòng xót thương vô hạn trước sự ra đi
Tóm tắt Tinh thần thể dục - Ngữ văn 11 Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 1) Truyện ngắn Tinh thần thể dục vạch rõ tính chất bịp bợm của phong trào thể dục thể thao đương thời mà thực dân Pháp cổ động rầm rộ để đánh lạc hướng thanh niên. Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 2) Quan trên sức giấy xuống bắt người dân xã Ngũ Vọng phải tập trung để lên sân vận động để xem bóng đá. Nhân dân trong xã không ai muốn đi. Lý trưởng phải đe dọa, bắt bớ, lùng sục. Lí dịch bắt ép được chín mươi tư người đi. Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 3) Quan trên sức giấy xuống bắt người dân xã Ngũ Vọng phải tập trung để lên sân vận động để xem bóng đá. Nhân dân trong xã không ai muốn đi. Người trốn chạy, người lo lót, người van xin để không phải đi. Lý trưởng phải đe dọa, bắt bớ, lùng sục. . Cuối cùng lí dịch cũng bắt ép được chín mươi tư người đi xem bóng đá. Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 4) Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 5) Tinh thần thể dục là một truyện ngắn trào phúng của Nguyễn Công Hoan. Tác phẩm phê phán thói giả dối, chính sách lừa bịp mị dân của bọn cầm quyền thực dân phong kiến. Quan trên sức giấy xuố