Tóm tắt Bài thơ số 28 - Ngữ văn 11 Tóm tắt Bài thơ số 28 (mẫu 1) Bài thơ là quan niệm của nhân vật trữ tình về tình yêu: tình yêu là sự hiểu biết, hòa điệu giữa hai con người, là sự hiến dâng và tự nguyện. Tóm tắt Bài thơ số 28 (mẫu 2) Bài thơ với quan niệm về tình yêu hướng về cái vô tận, chiêm nghiệm chiều sâu thế giới tâm hồn con người. Tình yêu là vô biên, không có giới hạn. Muốn có hạnh phúc phải biết khám phá, hiểu biết, hòa hợp và tin yêu. Khẳng định mối quan hệ giữa tình yêu và đời sống con người, sự huyền diệu, bí ẩn đòi hỏi phải khám phá. Tóm tắt Bài thơ số 28 (mẫu 3) Bài thơ được mở ra với khổ đầu là niềm khao khát của người con gái khi yêu. Tình yêu được khám phá bằng đôi mắt, biểu hiện của sự khát khao hiểu biết và hòa hợp. Tiếp theo là những đặc trưng của cuộc đời, trái tim và tình yêu. Tình yêu là sự hiểu biết, hòa điệu giữa hai con người, là sự hiến dâng và tự nguyện. Tóm tắt Bài thơ số 28 (mẫu 4) Bài thơ được mở ra với khổ đầu là niềm khao khát của người con gái khi yêu. Tình yêu được khám phá bằng đôi mắt, biểu hiện của sự khát khao hiểu biết và hòa hợp. Tiếp theo là những đặc trưng của cuộc đời, trái tim và tình yêu. Hình ảnh
Soạn bài Thao tác lập luận phân tích - Ngữ văn 11 A. Soạn bài thao tác lập luận phân tích ngắn gọn: I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích Câu hỏi 1 (trang 26 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Nội dung, ý kiến đánh giá của tác giả đối với nhân vật Sở Khanh: Sở Khanh là kẻ bẩn thỉu, bần tiện, là đại diện cao nhất của sự đồi bại trong xã hội Truyện Kiều. Câu hỏi 2 (trang 26 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Để thuyết phục người đọc, tác giả đã phân tích ý kiến của mình bằng cách triển khai các luận cứ: + Sở Khanh sống bằng nghề đồi bại, bất chính, nghề sống bám các thanh lâu, nghề làm chồng hờ của các cô gái làng chơi. + Sở Khanh là kẻ đồi bại nhất trong những kẻ làm cái nghề đồi bại bất chính đó: giả làm người tử tế để đánh lừa một người con gái ngây thơ, hiếu thảo. + Hành động lừa bịp, tráo trở này là hành động thường xuyên của hắn, khiến hắn trở thành một tay nổi tiếng bạc tình Câu hỏi 3 (trang 26 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): Sự phối hợp chặt chẽ giữa phân tích và tổng hợp trong đoạn trích đã kết hợp được một cách khá chặt chẽ giữa thao tác phân tích và thao tác tổng hợp: Sau khi phân tích chi tiết bộ mặt lừa bịp tráo trở của Sở Khanh, người viết đã tổng hợp kết quả phân tích trước đó thàn
Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền - Ngữ văn 11 Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền (mẫu 1) Cảnh sát Gia-ve – một hung thần đối với thế giới tội phạm dẫn lính đến bắn Giăng Van-giăng khi ông đang chứng kiến cảnh cô thợ khâu Phăng tin hấp hối. Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền (mẫu 2) Đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền, đã tái hiện chân thực cuộc đối đầu đầy gay go giữa cái thiện và cái ác. Qua đó đã gửi gắm thông điệp đầy ý nghĩa: Lòng nhân ái, tình yêu thương con người có thể giúp ta vượt qua mọi trở ngại, khó khăn, đem đến ánh sáng hi vọng cho tương lai. Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền (mẫu 3) Gia-ve bắt giam Phăng-tin. Giăng Van-giăng cứu giúp Phăng-tin. Giăng Van-giăng đến bệnh xá để từ giã Phăng-tin lần cuối. Nhưng Gia-ve đã theo dõi Giăng Van-giăng đến tận bệnh xá và tố cáo thân phận thật sự của Giăng Van-giăng, còn buông lời nhục mạ Phăng-tin. Phăng-tin tuyệt vọng đã tắt thở ngay trên giường bệnh. Giăng Van-giăng nói những lời cuối cùng với Phăng-tin. Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền (mẫu 4) Gia-ve bắt giam Phăng-tin. Giăng Van-giăng cứu giúp Phăng-tin đưa vào bệnh xá. Sau đó ông ra tòa
Tóm tắt Xin lập khoa luật - Ngữ văn 11 Tóm tắt Xin lập khoa luật (mẫu 1) Bài Xin lập khoa luật bàn về sự cần thiết của luật pháp đối với xã hội nhằm mục đích thuyết phục triều đình cho mở khoa Luật. Tóm tắt Xin lập khoa luật (mẫu 2) Bản điều trần thể hiện tư tưởng cấp tiến của Nguyễn Trường Tộ, đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Tác phẩm bàn về sự cần thiết của luật pháp đối với xã hội nhằm mục đích thuyết phục triều đình cho mở khoa Luật. Tóm tắt Xin lập khoa luật (mẫu 3) Bài Xin lập khoa luật gồm ba phần. Phần 1 tác giả nêu vai trò và tác dụng của luật pháp đối với xã hội. Phần 2 là mối quan hệ giữa luật pháp với đạo Nho, văn chương nghệ thuật. Phần 3 là mối quan hệ giữa luật pháp với đạo đức. Tóm tắt Xin lập khoa luật (mẫu 4) Bài Xin lập khoa luật nêu nội dung của luật. Luật bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau: Kỉ cương, uy quyền, chính lệnh, tam cương ngũ thường. Việc thực hành luật pháp ở các nước phương Tây rất công bằng, nghiêm minh. Tiếp đến tác giả nêu vai trò của luật đối với đời sống con người. Luật có tác dụng cai trị xã hội, duy trì sự tồn tại của đất nước. Quan dùng luật để cai trị nhân dân, dân theo luật mà gi
Tóm tắt Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức - Ngữ văn 11 Tóm tắt Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức (mẫu 1) Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức là tác phẩm chỉ ra vai trò quan trọng và thiêng liêng của tiếng Việt, đó là: Nguồn giải phóng của dân tộc. Tóm tắt Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức (mẫu 2) Nguyễn An Ninh phê phán một số người do thiếu hiểu biết, thích học đòi lối sống "Tây hóa". Tiếng mẹ đẻ có sức mạnh vô hình trong cuộc giải phóng dân tộc nên vứt bỏ tiếng mẹ đẻ là "đương nhiên khước từ niềm hy vọng giải phóng giống nòi". Khẳng định Tiếng Việt là ngôn ngữ vô cùng giàu có. Không phủ nhận tầm quan trọng của tiếng nước ngoài, quan trọng nhất vẫn chính là phát triển và duy trì tiếng mẹ đẻ. Tóm tắt Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức (mẫu 3) Mở đầu bài viết, tác giả phê phán một số người do thiếu hiểu biết, thích khoe khoang nên đã vô tình bỏ văn hoá cha ông và tiếng mẹ đẻ. Phần tiếp theo, tác giả thuyết minh cho tư tưởng: Tiếng mẹ đẻ là nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức. Phần kết thúc, tác giả trình bày vai trò hướng đạo của giới trí thức trong việc phát triển ngôn ngữ dân tộc, quan niệm của mình về mối quan hệ giữa tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài.
Soạn bài Khóc Dương Khuê - Ngữ văn 11 A. Soạn bài “ Khóc Dương Khuê” ngắn gọn: Phần đọc - hiểu văn bản Câu 1 (trang 32 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): Bài thơ có thể chia thành ba đoạn: - Đoạn 1 (hai câu đầu): Nỗi đau khi mất bạn. - Đoạn 2 (từ câu 3 đến câu 22): Nhớ lại những kỷ niệm giữa hai người và thể hiện tâm trạng của nhà thơ. - Đoạn 3 (phần còn lại): Sự cô đơn vì thiếu tri kỷ. Câu 2 (trang 32 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Tình bạn thắm thiết, thủy chung giữa hai người được tác giả diễn đạt qua sự vận động của cảm xúc thơ. + Đi từ nỗi đau đớn mất bạn rồi tác giả nhớ lại những kỉ niệm của hai người trong quá khứ và cuối cùng là nỗi trống trải khi bạn ra đi. + Nỗi đau thể hiện ở nhiều cung bậc. Câu 3 (trang 32 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Bài thơ rất thành công trong nghệ thuật tu từ như nói giảm nói tránh, điệp ngữ. - Lặp 5 từ “không” trong tổng số 14 từ để diễn tả một cái không trống rỗng đến ghê gớm khi mất bạn. - Chỉ một cặp lục bát mà chồng xếp 5 chữ không diễn tả thật đúng cái trống vắng khi mất bạn.
Soạn bài Thương vợ - Ngữ văn 11 A. Soạn bài “Thương vợ” ngắn gọn: Phần đọc - hiểu văn bản Câu 1 (trang 30 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): *Hình ảnh bà Tú qua bốn câu thơ đầu: - Người phụ nữ tần tảo, chịu thương, chịu khó. - Công việc vất vả quanh năm. Câu 2 (trang 30 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - “Nuôi đủ năm con với một chồng”. => Đức tính chịu thương, chịu khó hết lòng vì chồng con. - “Năm nắng mười mưa dám quản công” có hàm nghĩa chỉ sự gian lao, vất vả. Câu 3 (trang 30 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Lời chửi trong hai câu cuối là lời của nhà thơ Tú Xương - Tác giả thầm trách bản thân mình một cách thẳng thắn, nhận ra sự vô dụng của mình. - Phê phán xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ. Câu 4 (trang 30 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): * Nỗi lòng của nhà thơ: - Tình cảm yêu thương, quý trọng những nỗi vất vả, hi sinh của người vợ dành cho mình - Tự trách mình là một n
Soạn bài Vào phủ chúa Trịnh - Ngữ văn 11 A. Soạn bài “Vào phú chúa Trịnh” ngắn gọn: Phần đọc - hiểu văn bản Câu 1 (trang 9 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): * Quang cảnh trong phủ chúa được miêu tả từ bên ngoài phủ vào bên trong, từ bao quát đến cụ thể: xa hoa, lộng lẫy. * Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa: + Về ăn uống: "Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn của ngon vật lạ". + Về nghi thức: Cầu kì, thủ tục. * Thái độ của Lê Hữu Trác đối với cuộc sống nơi phủ chúa: + Dửng dưng, không đồng tình. Câu 2 (trang 9 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Trong đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh có nhiều chi tiết đắt giá, thể hiện nổi bật nội dung hiện thực của tác phẩm: + Cuộc sống vật chất quá đầy đủ nhưng tinh thần thì trống rỗng. + Hình ảnh nhân vật Trịnh Cán được khắc họa bằng những nét riêng, nhưng đồng thời mang ý nghĩa khái quát. Câu 3 (trang 9 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Cách chẩn đoán và chữa bệnh của Lê Hữu Trác cùng những diễn biến tâm tư của ông khi kê đơn cho ta hiểu rất nhiều về y đức cũng như nhân cách của người thầy thuốc: không m
Tóm tắt Tự tình - Ngữ văn 11 Bài giảng Ngữ Văn 11 Tự tình - Hồ Xuân Hương Tóm tắt Tự tình (mẫu 1) Bài thơ Tự tình cho thấy tâm trạng buồn tủi, phẫn uất trước duyên phận éo le của nữ sĩ Hồ Xuân Hương. Tóm tắt Tự tình (mẫu 2) Bài thơ Tự tình thể hiện tâm trạng, thái độ của Hồ Xuân Hương vừa đau buồn, vừa phẫn uất trước duyên phận, gắng gượng vươn lên nhưng vẫn rơi vào bi kịch. Tóm tắt Tự tình (mẫu 3) Trong đêm khuya vắng, Hồ Xuân Hương ngồi một mình với tâm trạng đau đớn, xót xa cho thân phận làm lẽ. Bà cố tìm đến rượu để quên đi nhưng càng uống càng tỉnh, càng buồn tủi. Tóm tắt Tự tình (mẫu 4) Bài thơ Tự tình là tâm trạng đau buồn của Hồ Xuân Hương. Trong đêm khuya vắng, Hồ Xuân Hương ngồi một mình xót xa cho thân phận làm lẽ. Bà cố tìm đến rượu để quên. Bà ý thức được thanh xuân của mình chưa một lần trọn vẹn. Càng xót xa càng muốn quẫy đạp để thoát ra nhưng cuối cùng bà đành bất lực. Tóm tắt Tự tình (mẫu 5) Bài thơ Tự tình là tâm trạng đau buồn
Tóm tắt Khóc Dương Khuê - Ngữ văn 11 Tóm tắt Khóc Dương Khuê (mẫu 1) Bài thơ Khóc Dương Khuê là tiếng khóc bạn chân thành, xót xa, nuối tiếc của nhà thơ. Qua đây thấy được tình bạn trong sáng, cao đẹp của Nguyễn Khuyến. Tóm tắt Khóc Dương Khuê (mẫu 2) Nghe tin Dương Khuê mất, Nguyễn Khuyến làm bài thơ này để tưởng nhớ bạn. Nhà thơ nhắc lại những kỉ niệm cùng bạn trải qua trong những năm tháng cũ, thể hiện tấm lòng xót thương trước sự ra đi của bạn. Tóm tắt Khóc Dương Khuê (mẫu 3) Nguyễn Khuyến làm bài thơ này để tưởng nhớ sự ra đi của Dương Khuê. Hai người là bạn thân, bạn tri âm từ thuở đăng khoa. Hai người thi đỗ cùng nhau, Dương Khuê ra làm quan còn Nguyễn Khuyến về quê nhưng tình bạn của hai người vẫn gắn bó cho đến lúc gà. Đó là tình bạn già keo sơn. Tóm tắt Khóc Dương Khuê (mẫu 4) Nguyễn Khuyến làm bài thơ này để tưởng nhớ sự ra đi của Dương Khuê. Ông nhớ tới thuở thi đỗ cùng nhau, Dương Khuê ra làm quan còn Nguyễn Khuyến về quê nhưng tình bạn của hai người vẫn khăng khít. Muốn đi thăm bạn nhưng tuổi già không cho phép. Nay Dương Khuê vội đi trước, chợt nghe Nguyễn Khuyến rụng rời tay chân. Nhà thơ boàng hoàng trước sự ra đi của bạn, Nhà thơ thể hiện tấm lòng xót thương vô hạn trước sự ra đi
Tóm tắt Tinh thần thể dục - Ngữ văn 11 Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 1) Truyện ngắn Tinh thần thể dục vạch rõ tính chất bịp bợm của phong trào thể dục thể thao đương thời mà thực dân Pháp cổ động rầm rộ để đánh lạc hướng thanh niên. Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 2) Quan trên sức giấy xuống bắt người dân xã Ngũ Vọng phải tập trung để lên sân vận động để xem bóng đá. Nhân dân trong xã không ai muốn đi. Lý trưởng phải đe dọa, bắt bớ, lùng sục. Lí dịch bắt ép được chín mươi tư người đi. Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 3) Quan trên sức giấy xuống bắt người dân xã Ngũ Vọng phải tập trung để lên sân vận động để xem bóng đá. Nhân dân trong xã không ai muốn đi. Người trốn chạy, người lo lót, người van xin để không phải đi. Lý trưởng phải đe dọa, bắt bớ, lùng sục. . Cuối cùng lí dịch cũng bắt ép được chín mươi tư người đi xem bóng đá. Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 4) Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 5) Tinh thần thể dục là một truyện ngắn trào phúng của Nguyễn Công Hoan. Tác phẩm phê phán thói giả dối, chính sách lừa bịp mị dân của bọn cầm quyền thực dân phong kiến. Quan trên sức giấy xuố