Bài tập Đối xứng trục - Toán 8 I. Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau A. Đường thẳng đi qua hai đáy của hình thang là trục đối xứng của hình thang đó. B. Đương thẳng đi qua hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân. C. Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó. D. Cả A, B, C đều sai. Lời giải: Định lí: Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang đó. Chọn đáp án C. Bài 2: Cho đoạn thẳng AB có độ dài là 3cm và đường thẳng d, đoạn thẳng A'B' đối xứng với A
Giáo án Toán 8 Bài 6 (Kết nối tri thức): Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: – Nhận biết được hằng đẳng thức. – Mô tả được hằng đẳng thức hiệu hai bình phương, bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu. – Vận dụng được ba hằng đẳng thức này để tính nhanh, rút gọn biểu thức. 2. Năng lực Năng lực chung: – Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá. – Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. Năng lực riêng:
Mục lục Giải Toán 8 Ôn tập chương 4 Video giải Toán 8 Ôn tập chương 4 Câu hỏi Xem lời giải Xem lời giải Xem lời giải Bài tập Xem lời giải Xem lời giải Xem lời giải
Đề thi Giữa kì 1 - Chân trời sáng tạo Môn: Toán lớp 8 Thời gian làm bài: phút Đề thi Giữa Học kì 1 Toán 8 Chân trời sáng tạo - (Đề số 1) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây. Câu 1. Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải là đơn thức? A. x. B. 12xy3. C. 3x - 4. D. -7. Câu 2. Tích của đa thức 6xyvà đa thức 2x2 - 3ylà đa thức<
Đề thi Giữa kì 1 - Kết nối tri thức Môn: Toán lớp 8 Thời gian làm bài: phút Đề thi Giữa Học kì 1 Toán 8 Kết nối tri thức - (Đề số 1) Phần trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Tìm hệ số trong đơn thức −36a2b2x2y3 với a,b là hằng số. A. −36 B. −36a2b2
Chuyên đề Nhân đa thức với đa thức - Toán 8 A. Lý thuyết 1. Quy tắc nhân đa thức với đa thức Muốn nhân một đa thưc với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. Tích của hai đa thức là một đa thức 2. Công thức nhân đa thức và đa thức Cho A, B, C, D là các đa thức ta có: (A + B).(C + D) = A.(C + D) + B.(C + D) = AC + AD + BC + BD.
Chuyên đề Diện tích hình chữ nhật - Toán 8 A. Lý thuyết 1. Khái niệm diện tích hình chữ nhật + Diện tích hình chữ nhật là phần mặt phẳng có thể nhìn thấy của hình chữ nhật. 2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật ✩ Diện tích hình chữ nhật bằng tích của chiều dài nhân với chiều rộng.
Bài tập Hình chữ nhật - Toán 8 I. Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau? A. Hình chữ nhật là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. B. Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. C. Hình chữ nhật là tứ giác có hai góc vuông. D. Các phương án trên đều không đúng. Lời giải: Định nghĩa: Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. Chọn đáp án B. Bài 2: Tìm câu sai trong các câu sau A. Trong hình c