Giải SBT Ngữ văn 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 5: Băn khoăn tìm lẽ sống Câu 5 trang 75 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1:Qua một số văn bản hài kịch (đã học) trong sách giáo khoa Ngữ văn 8 và văn bản bi kịch (đã học) trong sách giáo khoa Ngữ văn 11 (Bài 5. Băn khoăn tìm lẽ sống), hãy chỉ ra sự khác nhau về xung đột trong tác phẩm bi kịch và tác phẩm hài kịch. Trả lời: Yếu tố Hài kịch Bị kịch Xung đột
Soạn bài Chí Phèo (ngắn nhất) Soạn bài Chí Phèo ngắn gọn: Phần đọc - hiểu văn bản Câu 1 (trang 142 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): Tiểu sử cuộc đời và con người tác giả Nam Cao (1915 – 1951) * Quê hương, gia đình: - Tên thật là Trần Hữu Tri, sinh tại Hà Nam, trong một gia đình trung nông nghèo. Quê ông quanh năm nghèo đói, bị cường hào áp bức bóc lột rất nặng nề. -> Gắn bó sâu nặng với quê hương, những người nghèo khổ. * Trước cách mạng: - Học xong bậc thành chung, Nam Cao sống bằng nghề dạy học và viết văn. - Năm 1943, Nam Cao gia nhập hội Văn hóa cứu quốc và tham gia Cách mạng tháng Tám. * Sau cách mạng: - Trong kháng chiến chống Pháp, Nam Cao công tác văn nghệ, báo chí ở Việt Bắc, tham gia chiến dịch Biên giới (1950). - Năm 1951, ông bị giặc bắt và hi sinh. -> Có ý nghĩ tiêu biểu cho lớp trí thức đương thời xuất thân từ nông thôn nghèo khó - Con người của Nam Cao, đặc biệt là trong xã hội trước Cách mạng tháng Tám, nổi bật một số đặc điểm: + Tâm trạng bất hòa sâu sắc đối với xã hội đương thời. + Sự gắn bó ân tình sâu nặng, thiết tha với ngườ
Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận so sánh (ngắn nhất) Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận so sánh ngắn gọn: Câu 1 (trang 116 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong hai bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ( Hạ Tri Chương) và bài thơ Trở lại An Nhơn (Chế Lan Viên): – Điểm giống nhau: Cả hai người đều rời quê hương ra đi lúc còn trẻ và trở về lúc tuổi đã cao. – Khi trở về về, cả hai đều trở thành “người xa lạ” trên chính nơi mình đã sinh ra. + Hạ Tri Chương viết: Hỏi rằng: Khách ở nơi nào lại chơi? Vì không còn ai nhận ra mình cả. + Chế Lan Viên viết: Chẳng lẽ thăm quê lại hỏi người, vì quê hương đã biến đổi quá nhiều sau chiến tranh, không còn cảnh cũ, người xưa nữa. Câu 2 (trang 116 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): Học cũng có ích như trồng cây, mùa xuân được hoa, mùa thu được quả. Trong câu văn này, mùa xuân và mùa thu là những hình ảnh ẩn dụ. Mùa xuân, mùa thu ở đây chỉ các giai đoạn khác nhau: ban đầu là lúc đơm hoa, cùng với thời gian sẽ thu hoạch được nhiều quả ngọt. Chuyện học hành cũng vậy, cùng với sự chăm chỉ tích lũy kiến thức chúng ta sẽ dần tiến bộ và rồi sẽ thành công. Câu 3 (trang 116 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): - Tương đồng: Cùng là thể thơ thất ngôn bát cú, cả hai bài đều gieo vần ch
Soạn bài Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học (ngắn nhất) Soạn bài Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học ngắn gọn: Đề 1 (trang 92 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): Đầu lòng hai ả tố nga, Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân. Mai cốt cách, tuyết tinh thần, Mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười. Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang. Hoa cười ngọc thốt đoan trang, Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. Kiều càng sắc sảo, mặn mà, So bề tài, sắc, lại là phần hơn. Làn thu thủy, nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. Một hai nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành đòi một, tài đành họa hai. Thông minh vốn sẵn tính trời, Pha nghề thi họa, đủ mùi ca ngâm. * Dàn ý:
Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận phân tích (ngắn nhất) Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận phân tích ngắn gọn: Câu 1 (trang 43 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): a) Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự ti: Giải thích khái niệm: Tự ti là tự đánh giá thấp mình nên thiếu tự tin. Tự ti hoàn toàn khác với khiêm tốn. Những biểu hiện của thái độ tự ti: - Nhút nhát, tránh những chỗ đông người. - Không dám mạnh dạn đảm nhận những nhiệm vụ được giao. Tác hại của thái độ tự ti. - Bỏ lỡ cơ hội thể hiện bản thân b) Những bỉểu hiện và tác hại của thái độ tự phụ: Giải thích khái niệm: Tự phụ là thái độ đề cao quá mức bản thân, tự cao, tự đại đến mức coi thường người khác. Tự phụ khác với tự hào. Những biểu hiện của thái độ tự phụ: - Luôn đề cao quá mức bản thân - Luôn tự cho mình là đúng. - Khi làm được một việc gì đó lớn lao thì thậm chí còn tỏ ra coi thường người khác. Tác hại của tự phụ. - Nhìn nhận đánh giá sai lầm, lệch lạc giá trị bản thân - Khi đề cao quá mức bản thân, trong nhiều công việc cũng sẽ gặp
Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 Giữa học kì 1 (Chân trời sáng tạo 2024) I. Nội dung ôn thi giữa kì 1 Ngữ văn 8 1. Phần đọc hiểu văn bản 2. Thực hành tiếng Việt a. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ: Một từ được coi là có nghĩa rộng, khi phạm vi nghĩa của nó bao hàm nghĩa của những từ ngữ khác. Một từ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của nó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ khác. Một từ ngữ có thể có nghĩa rộng với từ ngữ này đồng thời có nghĩa hẹp so với từ ngữ khác.
Đề thi Học kì 2 - Chân trời sáng tạo Môn: Ngữ văn 8 Thời gian làm bài: phút (Đề số 1) Phần I. Đọc hiểu (5 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG Ông Phạm Ngũ Lão là chàng trai làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, tỉnh Hải Dương. Ông có sức khỏe lạ thường, muôn người không địch nổi. Phạm Ngũ Lão mặt mũi khôi ngô, văn võ đều giỏi. Nhà vốn chỉ có nghề làm ruộng, đến ông mới theo nghiệp bút nghiên. Mới hai mươi tuổi ông đã có tính khẳng khái. Trong làng có người tên là Bùi Công Tiến đỗ tiến sĩ làm lễ ăn mừng, cả làng kéo đến mừng rỡ, chỉ Ngũ Lão không đến. Bà mẹ Ngũ Lão bảo rằng: – Con làm thế nào cho bằng người ta thì làm. Nay người ta ăn mừng, cả làng mừng rỡ, sao con không đến mừng một chút? Phạm Ngũ Lão thưa rằng: – Thưa mẹ, con chưa làm nên gì để vui lòng mẹ mà con đi mừng ngườ
Đề thi Giữa kì 1 - Chân trời sáng tạo Môn: Ngữ văn lớp 8 Thời gian làm bài: phút Đề thi Giữa kì 1 Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo - (Đề số 1) Đề thi Giữa kì 1 - Chân trời sáng tạo Môn: Ngữ văn lớp 8 Thời gian làm bài: phút Đề thi Giữa kì 1 Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo - (Đề số 2) Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: CỬA SÔNG Là cửa nhưng không then khóa Cũng không khép lại bao giờ Mênh mông một vùng sóng nước Mở ra bao nỗi đợi chờ. Nơi những dòng sông cần mẫn
Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 Giữa học kì 1 (Kết nối tri thức 2024) I. Nội dung ôn thi giữa kì 1 môn Ngữ văn 8 A. Phần đọc hiểu: Sử dụng ngữ liệu ngoài chương trình SGK Ngữ văn 8 KNTT. Các em cần nắm các kiến thức như sau: Thể thơ, từ ngữ, vần, nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ. Phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt. Bố cục, những hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. Hiểu và lí giả
Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 Học kì 2 (Chân trời sáng tạo 2025) A. KIẾN THỨC ÔN TẬP 1. Phần đọc hiểu a. Tình yêu Tổ quốc Thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt luật Đường là các thể thơ làm theo những nguyên tắc thi luật chặt chẽ được đặt ra từ thời Đường (Trung Quốc) Thơ thất ngôn bát cú luật Đường: mỗi bài có tám câu, mỗi câu có bảy chữ. Thơ tứ tuyệt luật Đường: mỗi bài có bốn câu, mỗi câu có bảy chữ. Thi luật của thơ thất ngôn bát cú và tứ tuyệt luật Đường thể hiện qua bố cục, luật, niêm, vần, đối
Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 Học kì 1 (Chân trời sáng tạo 2024)