Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 Giữa học kì 1 (Cánh diều 2024) NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP 1. Văn bản: - Nhận biết và phân tích được đề tài, chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề. - Nhận biết được đặc điểm của văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên, cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản; liên hệ được thông tin trong văn bản với nhữnh vấn đề của xã hội đương đại. a. Truyện ngắn Nội dung Kiến thức 1. Khái niệm
Đề thi Học kì 1 - Chân trời sáng tạo Môn: Ngữ Văn 8 Thời gian làm bài: phút Đề thi Học kì 1 Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo - (Đề số 1) Đề thi Học kì 1 - Chân trời sáng tạo Môn: Ngữ Văn 8 Thời gian làm bài: phút Đề thi Học kì 1 Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo - (Đề số 2) Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm) Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi bên dưới: Thật cảm động trước những nghĩa cử cao đẹp của các tổ chức, cá nhân đã và đang thực hiện các hoạt động từ thiện này. Họ đến từ nhiều thành phần trong xã hội, là những nhà Mạnh Thường Quân, tổ chức tôn giáo, người tu hành, người dân bình thường và cả những người từng có quá khứ lỗi lầm. Họ cùng nhau, người góp công sức, người góp tiền của, cho dù nhiều người chưa hẳn đã có cuộc sống dư dả về vật chất, song họ đều có một mục đích chung là giúp đỡ người khác, giúp đỡ những hoàn cảnh bất hạnh vượt qua khó khăn và bệnh tật. (Sưu tầm)
Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 Giữa học kì 1 (Kết nối tri thức 2024) I. Nội dung ôn thi giữa kì 1 môn Ngữ văn 8 A. Phần đọc hiểu: Sử dụng ngữ liệu ngoài chương trình SGK Ngữ văn 8 KNTT. Các em cần nắm các kiến thức như sau: Thể thơ, từ ngữ, vần, nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ. Phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt. Bố cục, những hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. Hiểu và lí giả
Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 Giữa học kì 1 (Chân trời sáng tạo 2024) I. Nội dung ôn thi giữa kì 1 Ngữ văn 8 1. Phần đọc hiểu văn bản 2. Thực hành tiếng Việt a. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ: Một từ được coi là có nghĩa rộng, khi phạm vi nghĩa của nó bao hàm nghĩa của những từ ngữ khác. Một từ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của nó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ khác. Một từ ngữ có thể có nghĩa rộng với từ ngữ này đồng thời có nghĩa hẹp so với từ ngữ khác.
Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 Học kì 1 (Kết nối tri thức 2024) A. NỘI DUNG ÔN TẬP 1. Phần đọc hiểu a. Câu chuyện của lịch sử - Cốt truyện của truyện lịch sử thường được xây dựng trên cơ sở các sự kiện đã xảy ra; nhà vă
Đề thi Giữa kì 1 - Cánh diều Môn: Ngữ văn lớp 8 Thời gian làm bài: phút Đề thi Giữa Học kì 1 Ngữ văn 8 Cánh diều - (Đề số 1) Đề thi Giữa kì 1 - Cánh diều Môn: Ngữ văn lớp 8 Thời gian làm bài: phút Đề thi Giữa Học kì 1 Ngữ văn 8 Cánh diều - (Đề số 2) Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm) MÙA XUÂN CHÍN Trong làn nắng ửng: khói mơ tan, Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng. Sột soạt gió trêu tà áo biếc, Trên giàn thiên lý. Bóng xuân sang. Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời Bao cô thôn nữ hát trên đồi; - Ngày mai trong đám xuân xanh ấy, Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi, Hổn hển như lời của nước mây,
Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 Giữa học kì 2 (Kết nối tri thức 2025) I. PHẠM VI ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 1. Đọc hiểu Truyện Thơ - Nhận biết đề tài, bối cảnh, chi tiết tiêu biểu. - Nhận biết được nhân vật, cốt truyện, tình huống, các biện pháp xây dựng nhân vật.
Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 Giữa học kì 2 (Chân trời sáng tạo 2025) I. Yêu cầu cần đạt - Ôn tập củng cố và vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học về đọc hiểu văn bản truyện, thơ Đường luật - Ôn tập và nắm chắc kiến thức tiếng Việt trong các bài 6,7 - Củng cố kiến thức về quá trình tạo lập và vận dụng tạo lập hoàn chỉnh bài văn phân tích tác phẩm truyện và phân tích một tác phẩm thơ, viết đoạn văn trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đọc hiểu văn bản và tạo lập văn bản đã học để thực hiện các đề minh họa kiểm tra đánh giá giữa học kì II. - Góp phần phát triển các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề. II. Nội dung ôn tập
Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 Học kì 2 (Kết nối tri thức 2025) I. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP A. Phần 1: Nội dung kiến thức cần ôn tập 1. Văn bản: - Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm văn học. - Nhận biết và phân tích được cốt truyện đơn tuyến và cốt truyện đa tuyến. - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách sống của bản thân sau khi đọc tác phẩm văn học. - Nhận biết và phân tích được nét độc đáo trong bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc. - Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản. - Nhận biết được luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng tiêu biểu trong văn bản nghị luận. - Nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên, văn bản giới thiệu một bộ phim và cách trình bày thông tin trong văn bản; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó. - Phân tích được thông tin cơ bản của văn bả
Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 Học kì 2 (Chân trời sáng tạo 2025) A. KIẾN THỨC ÔN TẬP 1. Phần đọc hiểu a. Tình yêu Tổ quốc Thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt luật Đường là các thể thơ làm theo những nguyên tắc thi luật chặt chẽ được đặt ra từ thời Đường (Trung Quốc) Thơ thất ngôn bát cú luật Đường: mỗi bài có tám câu, mỗi câu có bảy chữ. Thơ tứ tuyệt luật Đường: mỗi bài có bốn câu, mỗi câu có bảy chữ. Thi luật của thơ thất ngôn bát cú và tứ tuyệt luật Đường thể hiện qua bố cục, luật, niêm, vần, đối