Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 Giữa học kì 1 (Cánh diều 2024) NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP 1. Văn bản: - Nhận biết và phân tích được đề tài, chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề. - Nhận biết được đặc điểm của văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên, cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản; liên hệ được thông tin trong văn bản với nhữnh vấn đề của xã hội đương đại. a. Truyện ngắn Nội dung Kiến thức 1. Khái niệm
Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 Giữa học kì 2 (Chân trời sáng tạo 2025) I. Yêu cầu cần đạt - Ôn tập củng cố và vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học về đọc hiểu văn bản truyện, thơ Đường luật - Ôn tập và nắm chắc kiến thức tiếng Việt trong các bài 6,7 - Củng cố kiến thức về quá trình tạo lập và vận dụng tạo lập hoàn chỉnh bài văn phân tích tác phẩm truyện và phân tích một tác phẩm thơ, viết đoạn văn trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đọc hiểu văn bản và tạo lập văn bản đã học để thực hiện các đề minh họa kiểm tra đánh giá giữa học kì II. - Góp phần phát triển các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề. II. Nội dung ôn tập
Đề thi Giữa kì 1 - Cánh diều Môn: Ngữ văn lớp 8 Thời gian làm bài: phút Đề thi Giữa Học kì 1 Ngữ văn 8 Cánh diều - (Đề số 1) Đề thi Giữa kì 1 - Cánh diều Môn: Ngữ văn lớp 8 Thời gian làm bài: phút Đề thi Giữa Học kì 1 Ngữ văn 8 Cánh diều - (Đề số 2) Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm) MÙA XUÂN CHÍN Trong làn nắng ửng: khói mơ tan, Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng. Sột soạt gió trêu tà áo biếc, Trên giàn thiên lý. Bóng xuân sang. Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời Bao cô thôn nữ hát trên đồi; - Ngày mai trong đám xuân xanh ấy, Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi, Hổn hển như lời của nước mây,
Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 Học kì 1 (Cánh diều 2024) Phần I: Văn bản Nắm được nội dung, ý nghĩa, bài học, các chi tiết đặc sắc và nghệ thuật nổi bật của các văn bản thể loại và kiểu văn bản đã học trong Ngữ văn 8, tập một
Tóm tắt Tôi đi học - Ngữ văn 8 Bài giảng Ngữ Văn 8 Tôi đi học Tóm tắt Tôi đi học (mẫu 1) Không khí mùa thu tràn về khiến nhân vật tôi nhớ về những kỉ niệm bâng khuâng của ngày tựu trường đầu tiên trong cuộc đời mình bao nhiêu năm trước. Buổi sớm hôm ấy, một buổi sớm đầy sương thu và gió lạnh, nhân vật tôi cùng mẹ đến trường trong tâm trạng háo hức và hồi hộp. Tóm tắt Tôi đi học (mẫu 2) Tuyện ngắn Tôi đi học diễn tả cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” khi cùng mẹ trong buổi tựu trường đầu tiên. Hàng năm cứ vào cuối thu, lòng “tôi” lại náo nức với những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường. Hôm ấy, cảnh vật chung quanh và lòng “tôi” vốn rất quen nhưng lần này cảm thấy lạ. Sau một hồi trống vào lớp, “tôi” òa lên khóc. Khi được thầy giáo tươi cười đón vào lớp và được ngồi cạnh một bạn khác thì “tôi” cảm thấy không dám tin là sự thật. Sau đó tôi vòng tay lên bàn chăm chỉ nhìn thấy viết và lẩm bẩm bài viết: Tôi đi học. Tóm tắt Tôi đi học (mẫu 3) Tuyện ngắn Tôi đi học diễn tả cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” khi cùng mẹ trong buổi tựu trường đầu tiên. Hàng năm cứ vào cuối thu, lòng “tôi” lại náo nức với những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường. Hôm ấy, cảnh vật chung quanh và lòng
Bộ đề thi Học kì 1 Ngữ văn 8 (Cánh diều) năm 2023 có đáp án Đề thi Học kì 1 - Cánh diều Môn: Ngữ Văn 8 Thời gian làm bài: phút Đề thi Học kì 1 Ngữ văn 8 Cánh diều (Đề số 1) Đề thi Học kì 1 - Cánh diều Môn: Ngữ Văn 8 Thời gian làm bài: phút Đề thi Học kì 1 Ngữ văn 8 Cánh diều (Đề số 2) Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm) Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi bên dưới: Tuổi trẻ là đặc ân vô giá của tạo hóa ban cho bạn. Vô nghĩa của đời người là để tuổi xuân trôi qua trong vô vọng.(…) Người ta bảo, thời gian là vàng bạc, nhưng sử dụng đúng thời gian của tuổi trẻ là bảo bối của thành công. Tài năng thiên bẩm chỉ là điểm khởi đầu, thành công của cuộc đời là mồ hôi, nước mắt và thậm chí là cuộc sống. Nếu chỉ chăm chăm và tán dương tài năng thiên bẩm thì chẳng khác nào chim trời chỉ vỗ cánh mà chẳng bao giờ bay được lên cao. Mỗi ngày trôi qua rất nhanh. Bạn đã dành thời gian cho những việc gì ?
Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 Giữa học kì 2 (Cánh diều 2025) I. PHẠM VI ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 1. Phần đọc hiểu a. Thơ Đường luật và thơ trào phúng - Nhận biết được một số đặc điểm của các thể thơ Đường luật (bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối) và phân biệt được các thể thơ Đường luật - Phân tích được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú, thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Phân tích được một số thủ pháp nghệ thuật của thơ trào phúng - Xác định được giá trị nộ
Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 Học kì 2 (Chân trời sáng tạo 2025) A. KIẾN THỨC ÔN TẬP 1. Phần đọc hiểu a. Tình yêu Tổ quốc Thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt luật Đường là các thể thơ làm theo những nguyên tắc thi luật chặt chẽ được đặt ra từ thời Đường (Trung Quốc) Thơ thất ngôn bát cú luật Đường: mỗi bài có tám câu, mỗi câu có bảy chữ. Thơ tứ tuyệt luật Đường: mỗi bài có bốn câu, mỗi câu có bảy chữ. Thi luật của thơ thất ngôn bát cú và tứ tuyệt luật Đường thể hiện qua bố cục, luật, niêm, vần, đối
Tóm tắt Hai cây phong - Ngữ văn 8 Bài giảng Ngữ Văn lớp 8 Hai cây phong Tóm tắt Hai cây phong (mẫu 1) Hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc vì hai cây phong đã gắn bó với “tôi” từ thuở thơ ấu, gắn với tình yêu quê hương da diết. Hai cây phong đứng ở vị trí đặc biệt, đi từ phía nào đến làng đều thấy chúng hiện ra hệt như những ngọn hải đăng. Tóm tắt Hai cây phong (mẫu 2) Hai cây phong lớn lên và gắn liền với tuổi thơ của hết lớp trẻ này đến lớp khác và với tôi. Hồi nhỏ “tôi” thường chạy đến tìm hai cây phong để tận hưởng những âm thanh kỳ diệu. Sau đó được nghe câu chuyện cảm động về hai cây phong gắn liền với một người thầy mặc dù không có bằng sư phạm nhưng lại vun đắp nên ước mơ cho bao lứa học trò. Người thầy ấy chính là Đuy – sen. Tóm tắt Hai cây phong (mẫu 3) Làng Ku – ku – rêu nằm ở ven chân núi. Ở phía chân làng, có hai cây phong to lớn chẳng biết đã được được trồng từ bao giờ. Trông nó hùng vĩ giống như ngọn hải đăng trên núi và trở thành tâm hồn riêng của làng. Bọn trẻ thường chạy lên đấy phá tổ chim, leo lên hai cây phong và khi đó hiện ra trước mắt chúng về những vùng đất mà chúng chưa bao giờ thấy, về con sông mà chúng chua bao giờ nghe tên. Nhật vật “tôi” có tuổi thơ gắn với