Phép cộng các phân thức đại số - Toán 8 A. Lý thuyết 1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu thức ta cộng các tử thức với nhau, giữ nguyên mẫu thức. Ta có thể viết như sau:
Giáo án Toán 8 Bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS phát biểu được cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích mẫu thức thành nhân tử. - Nắm được quy trình quy đồng mẫu thức. - Biết cách tìm nhân tử phụ và cách làm bài để đưa về mẫu thức chung. 2. Kỹ năng - HS biết cách quy đồng mẫu thức. 3. Thái độ - Hưởng ứng tích cực và rèn tính cẩn thận, linh hoạt trong khi làm bài tập. 4. Phát triển năng lực - Nhân chia phân thức đại số và quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên <
Chuyên đề Thể tích của hình chóp đều - Toán 8 A. Lý thuyết Thể tích của hình chóp đều bằng 13 diện tích đáy nhân với chiều cao: V=13S.h ( S là diện tích đáy, h là chiều cao) B. Trắc nghiệm & Tự luận I. Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Thể tích của hình chóp tứ giác đều có chiều cao 6cm, cạnh đáy 4cm là A. 32cm3 B. 24cm3 C. 144cm3
Giáo án Toán 8 Bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS phát biểu được khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ. - HS biết cách biểu diễn 1 biểu thức hữu tỉ dưới dạng 1 dãy các phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để nó biến thành 1 phân thức đại số. 2. Kỹ năng - HS thực hiện được và có kĩ năng thành thạo các phép toán trên các phân thức, biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. 3. Thái độ - Có ý thức xây dựng bài, hợp tác tích cực và hăng hái phát biểu ý kiến. 4. Phát triển năng lực - Tính toán trong biểu thức chứa phân thức, tìm điều kiện cho phân thức được xác định, từ đó tính được giá trị biểu thức.
Bài tập Đối xứng tâm - Toán 8 I. Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau A. Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O thuộc đoạn nói hai điểm đó. B. Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O các đều hai điểm đó C. Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó. D. Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là đoạn thẳng trung trực của hai điểm đó. Lời giải: Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó. Chọn đáp án C. Bài 2: Cho AB
Giáo án Toán 8 Bài 1: Tứ giác I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS nêu lên được các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, khái niệm: Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác và các tính chất của tứ giác. - Tổng 4 góc cảu 1 tứ giác bằng 360o 2. Kỹ năng - HS tính được số đo của 1 góc khi biết được ba góc còn lại, vẽ được tứ giác khi biết số đo 4 cạnh và 1 đường chéo 3. Thái độ - Tích cực, tự giác, hợp tác. 4. Phát triển năng lực - Nhận biết tình hình, tính số đo góc. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Compa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 +
Giáo án Toán 8 Ôn tập chương 2 Đại số I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về: Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức; chia đa thức cho đơn thức, phân tích đa thức thành nhân tử. - Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo các dạng bài tập theo kiến thức trên. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ghi các bài tập theo từng dạng, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập kiến thức về: Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức; chia đa thức cho đơn thức, phân tích đa thức thành nhân tử, máy tính bỏ túi. III. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP 1. Ổn định lớp KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ Thực hiện phép tính:
Đề thi Giữa kì 2 - Chân trời sáng tạo Môn: Toán lớp 8 Thời gian làm bài: phút ĐỀ SỐ 1 I. Trắc nghiệm Câu 1: Cho hàm số y=f(x)=
Đề thi Giữa kì 1 - Chân trời sáng tạo Môn: Toán lớp 8 Thời gian làm bài: phút Đề thi Giữa Học kì 1 Toán 8 Chân trời sáng tạo - (Đề số 1) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây. Câu 1. Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải là đơn thức? A. x. B. 12xy3. C. 3x - 4. D. -7. Câu 2. Tích của đa thức 6xyvà đa thức 2x2 - 3ylà đa thức<
Đề thi Giữa kì 1 - Kết nối tri thức Môn: Toán lớp 8 Thời gian làm bài: phút Đề thi Giữa Học kì 1 Toán 8 Kết nối tri thức - (Đề số 1) Phần trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Tìm hệ số trong đơn thức −36a2b2x2y3 với a,b là hằng số. A. −36 B. −36a2b2
Chuyên đề Nhân đa thức với đa thức - Toán 8 A. Lý thuyết 1. Quy tắc nhân đa thức với đa thức Muốn nhân một đa thưc với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. Tích của hai đa thức là một đa thức 2. Công thức nhân đa thức và đa thức Cho A, B, C, D là các đa thức ta có: (A + B).(C + D) = A.(C + D) + B.(C + D) = AC + AD + BC + BD.