Chuyên đề Thể tích của hình hộp chữ nhật - Toán 8 A. Lý thuyết 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc a) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng – Đường thẳng d gọi là vuông góc với mặt phẳng (P) nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng (P). Kí hiệu d ⊥ (P). – Nếu một đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P) tại điểm A thì nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong (P) và đi qua điểm A. b) Hai mặt phẳng vuông góc – Mặt phẳng (P) gọi là vuông góc với mặt phẳng (Q) nếu mặt phẳng (P) chứa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (Q). Kí hiệu (Q) ⊥ (P).
Giáo án Toán 8 Bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS nhận biết được các hạng tử có nhân tử chung để nhóm hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử. 2. Kỹ năng - Biết cách nhóm các hạng tử lại với nhau. 3. Thái độ Học sinh hưởng ứng và rèn luyện khả năng suy luận, linh hoạt và sáng tạo. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán. Tích cực hăng hái xây dựng bài. 4. Phát triển năng lực - Phát hiện ra các hạng tử sau khi nhóm ta có thể phân tích thành nhân tử chung. - Biết cách đưa nhân tử chung ra ngoài làm nhân tử chung. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Bảng phụ ghi bài tập mẫu và những điều lưu ý khi phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử.
Chuyên đề Rút gọn phân thức - Toán 8 A. Lý thuyết 1. Quy tắc rút gọn một phân thức Một rút gọn một phân thức đại số ta cần phải: + Đặt điều kiện xác định cho mẫu thức. + Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung giống nhau Chú ý: + Có khi cần đổi dấu tử hoặc mẫu thức để xuất hiện nhân tử chung. + Cần chú ý tính chấ
Giáo án Toán 8 Luyện tập trang 24, 25 I . MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp đã học. Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử bằng nhiều phương pháp; . . . Thái độ:Giáo dục ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị của GV và HS - GV: Bảng phụ ghi các bài tập 52, 54, 55, 56 trang 24, 25 SGK, phấn màu; . . . - HS:Thước thẳng. Ôn tập các phương phương pháp phân tích đathức thành nhân tử đã học; máy tính bỏ túi; . . . - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh. III. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP 1. Ổn định lớp KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (6 phút) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
Bài tập Đối xứng tâm - Toán 8 I. Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau A. Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O thuộc đoạn nói hai điểm đó. B. Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O các đều hai điểm đó C. Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó. D. Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là đoạn thẳng trung trực của hai điểm đó. Lời giải: Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó. Chọn đáp án C. Bài 2: Cho AB
Giáo án Toán 8 Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS nêu lên được các tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức - HS hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng các quy tắc này. 2. Kỹ năng: - Biết cách vận dụng quy tắc vào làm bài tập. 3. Thái độ: - Có ý thức xây bài, hăng hái phát biểu ý kiến. Hưởng ứng tích cực. 4. Phát triển năng lực: - Tính toán vận dụng linh hoạt các tính chất phân thức làm bài tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bảng phụ nội dung ?5 và bài tập 4 (tr38-SGK) 2. Học sinh:
Giáo án Toán 8 Bài 1: Phân thức đại số I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS nêu lên được các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức: A(B ± C) = AB ± AC. Trong đó A, B, C là đơn thức. 2. Kĩ năng - HS thực hiện đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không quá 3 hạng tử & không quá 2 biến. 3. Thái độ - Rèn luyện khả năng suy luận, linh ho¹t vµ s¸ng t¹o.- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi giải toán 4. Phát triển năng lực - Năng lực tính toán II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ghi các bài tập ?, máy tính bỏ túi; . . . - HS: Ôn tập kiến thức về đơn thức, quy tắc nhân hai đơn thức, máy tính bỏ túi; . . . - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp.
Chuyên đề Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng - Toán 8 A. Lý thuyết 1 Diện tích xung quanh Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích các mặt bên hoặc bằng chu vi đáy nhân với chiều cao. Sxq=2p.h p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao B. Trắc nghiệm & Tự luận I. Bài tập trắc ngiệm Bài 1. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ (hình vẽ) có
Đề thi Giữa kì 1 - Chân trời sáng tạo Môn: Toán lớp 8 Thời gian làm bài: phút Đề thi Giữa Học kì 1 Toán 8 Chân trời sáng tạo - (Đề số 1) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây. Câu 1. Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải là đơn thức? A. x. B. 12xy3. C. 3x - 4. D. -7. Câu 2. Tích của đa thức 6xyvà đa thức 2x2 - 3ylà đa thức<
Đề thi Giữa kì 1 - Kết nối tri thức Môn: Toán lớp 8 Thời gian làm bài: phút Đề thi Giữa Học kì 1 Toán 8 Kết nối tri thức - (Đề số 1) Phần trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Tìm hệ số trong đơn thức −36a2b2x2y3 với a,b là hằng số. A. −36 B. −36a2b2
Chuyên đề Nhân đa thức với đa thức - Toán 8 A. Lý thuyết 1. Quy tắc nhân đa thức với đa thức Muốn nhân một đa thưc với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. Tích của hai đa thức là một đa thức 2. Công thức nhân đa thức và đa thức Cho A, B, C, D là các đa thức ta có: (A + B).(C + D) = A.(C + D) + B.(C + D) = AC + AD + BC + BD.