Chuyên đề Mở đầu về phương trình - Toán 8 A. Lý thuyết 1. Phương trình một ẩn + Một phương trình với ẩn x là hệ thức có dạng A(x) = B(x), trong đó A(x) gọi là vế trái, B(x) gọi là vế phải. + Nghiệm của phương trình là giá trị của ẩn x thoả mãn (hay nghiệm đúng) phương trình. Chú ý: Hệ thức x = m (với m là một số nào đó) cũng là một phương trình. Phương trình này chỉ rõ rằng m là nghiệm duy nhất của nó. Một phương trình có thể có một nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm,….nhưng cũng có thể không có nghiệm nào hoặc có vô số nghiệm. Phương trình không có nghiệm nào được gọi là phương trình vô nghiệm. Ví dụ 1: 3x + 2 = 2x là phương trình với ẩn x. 2y - 1 = 4(1 - y) + 3 là phương trình với ẩn y.
Bài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 - Toán 8 I. Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Nghiệm của phương trình 4( x - 1 ) - ( x + 2 ) = - x là? A. x = 2. B. x = 32. C. x = 1. D. x = - 1. Lời giải: Ta có: 4( x - 1 ) - ( x + 2 ) = - x ⇔ 4x - 4 - x - 2 = - x ⇔ 4x - x + x = 2 + 4 ⇔ 4x = 6 ⇔ x = 32. Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 32. Chọn đáp án B. Bài 2: Nghiệm của phương trình l
Chuyên đề Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) - Toán 8 A. Lý thuyết 6. Tổng hai lập phương + Với A và B là các biểu thức tùy ý, ta có: + Chứng minh:
Bài tập Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Toán 8 I. Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Nghiệm của phương trình là? A. x = - 1. B. x = - 156. C. x = 1. D. x = 156 Lời giải: + ĐKXĐ: x ≠ - 7; x ≠ 32. Ta có: ⇒ (3x - 2)(2x - 3) = (6x + 1)(x + 7) ⇔ 6x2 - 13x + 6 = 6x2 + 43x + 7 ⇔ 56x = - 1 ⇔ x = - 156
Bài tập Đối xứng tâm - Toán 8 I. Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau A. Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O thuộc đoạn nói hai điểm đó. B. Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O các đều hai điểm đó C. Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó. D. Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là đoạn thẳng trung trực của hai điểm đó. Lời giải: Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó. Chọn đáp án C. Bài 2: Cho AB
Bài tập Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Toán 8 I. Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Biểu thức A = | 4x | + 2x - 1 với x < 0, rút gọn được kết quả là? A. A = 6x - 1 B. A = 1 - 2x C. A = - 1 - 2x D. A = 1 - 6x Lời giải: Ta có: x < 0 ⇒ | 4x | = - 4x Khi đó ta có: A = | 4x | + 2x - 1 = - 4x + 2x - 1 = - 2x - 1 Chọn đáp án C. Bài 2: Tập nghiệm của phương trình: | 3x + 1 | = 5 A. S = { - 2 } B. S = { 43 } C. S = { - 2;43 } D. S = { Ø } Lời giải: Ta có: | 3x + 1 |
Bài tập Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Toán 8 I. Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Bất phương trình ax + b > 0 vô nghiệm khi Lời giải: Nếu a > 0 thì ax + b > 0 ⇔ x > - ba nên
Chuyên đề Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 - Toán 8 A. Lý thuyết 1. Cách giải Để giải các phương trình đưa được về ax + b = 0 ta thường biến đổi phương trình như sau: Bước 1: Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu (nếu có) Bước 2: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax = c. Bước 3: Tìm x Chú ý: Quá trình biến đổi phương trình về dạng ax = c có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0 nếu: 0x = c thì phương trình vô nghiệm 0x = 0 thì phương trình nghiệm đúng với mọi x hay vô số nghiệm S = R.
Đề thi Giữa kì 1 - Chân trời sáng tạo Môn: Toán lớp 8 Thời gian làm bài: phút Đề thi Giữa Học kì 1 Toán 8 Chân trời sáng tạo - (Đề số 1) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây. Câu 1. Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải là đơn thức? A. x. B. 12xy3. C. 3x - 4. D. -7. Câu 2. Tích của đa thức 6xyvà đa thức 2x2 - 3ylà đa thức<
Đề thi Giữa kì 1 - Kết nối tri thức Môn: Toán lớp 8 Thời gian làm bài: phút Đề thi Giữa Học kì 1 Toán 8 Kết nối tri thức - (Đề số 1) Phần trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Tìm hệ số trong đơn thức −36a2b2x2y3 với a,b là hằng số. A. −36 B. −36a2b2
Chuyên đề Nhân đa thức với đa thức - Toán 8 A. Lý thuyết 1. Quy tắc nhân đa thức với đa thức Muốn nhân một đa thưc với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. Tích của hai đa thức là một đa thức 2. Công thức nhân đa thức và đa thức Cho A, B, C, D là các đa thức ta có: (A + B).(C + D) = A.(C + D) + B.(C + D) = AC + AD + BC + BD.