
Anonymous
0
0
Lý thuyết Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ chi tiết – Toán lớp 10 Cánh diều
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Lý thuyết Toán 10 Bài 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ - Cánh diều
A. Lý thuyết
I. Biểu thức tọa độ của phép cộng hai vectơ, phép trừ hai vectơ, phép nhân một số với một vectơ
Nếu = (x1 ; y1) và = (x2 ; y2) thì
+ = ( x1 + x2 ; y1 + y2);
– = ( x1 – x2 ; y1 – y2);
k= (kx1; ky1) với k ∈ ℝ.
Ví dụ: Cho hai vectơ = (– 5 ; 1) và = (2 ; –3). Tìm tọa độ của mỗi vectơ sau:
a) + ;
b) – ;
c) –2.
Hướng dẫn giải
a) Ta có: + = (–5 + 2 ; 1 + (–3)) = (–3 ; –2).
Vậy + = (–3 ; –2).
b) Ta có – = (–5 – 2 ; 1 – (–3)) = (–7 ; 4).
Vậy – = (–7 ; 4).
c) Ta có –2= (–2.2 ; –2.(–3)) = (–4 ; 6).
Vậy –2= (–4 ; 6).
Nhận xét: Hai vectơ = (x1 ; y1), = (x2 ; y2) (≠ ) cùng phương khi và chỉ khi có một số thực k sao cho x1 = kx2 và y1 = ky2.
Ví dụ: Hai vectơ = (–1 ; 2) và = (4 ; –8) có cùng phương hay không?
Hướng dẫn giải
Ta thấy 4 = –4.(–1) và –8 = –4.2
Do đó hai vectơ = (–1 ; 2) và = (4 ; –8) cùng phương với nhau.
Vậy hai vectơ = (–1 ; 2) và = (4 ; –8) cùng phương.
II. Tọa độ trung điểm đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm tam giác
– Cho hai điểm A(xA; yA) và B(xB; yB). Nếu M(xM; yM) là trung điểm của đoạn thẳng AB thì
; .
– Cho tam giác ABC có A(xA ; yA), B(xB ; yB), C(xC ; yC). Nếu G(xG ; yG) là trọng tâm của tam giác ABC thì
; .
Ví dụ: Cho tam giác ABC có A(0 ; 3), B(–1 ; –4), C(4 ; –2). Hãy tìm tọa độ trung điểm I của cạnh BC và trọng tâm G của tam giác ABC.
Hướng dẫn giải
Gọi tọa độ trung điểm I của cạnh BC và trọng tâm G của tam giác ABC lần lượt là(xI ; yI) và (xG ; yG).
Khi đó, vì I là trung điểm của BC nên ta có:
; .
Suy ra .
Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên ta có:
; .
Suy ra G(1 ; –1).
Vậy và G(1 ; –1).
III. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng
Nếu = (x1; y1) và = (x2; y2) thì .= x1x2 + y1y2.
Nhận xét:
a) Nếu = (x; y) thì .
b) Nếu A(x1; y1) và B(x2; y2) thì AB = = .
c) Với hai vectơ = (x1; y1) và = (x2; y2) đều khác , ta có:
+ và vuông góc với nhau khi và chỉ khi x1x2 + y1y2 = 0.
+ cos(, ) = = .
Ví dụ: Cho hai vectơ = (3 ; –5) và
= (5 ; 3).
a) Tính ;
b) Tính .
;
c) Tính góc giữa hai vectơ và
Hướng dẫn giải
a) Ta có =
=
.
Vậy =
.
b) Ta có .
= 3.5 + (–5).3 = 0.
Vậy .
= 0.
c) Ta có cos(,
) =
=
=
= 0.
Suy ra (,
) = 90°.
Vậy và
vuông góc với nhau.
B. Bài tập tự luyện
B.1 Bài tập tự luận
Bài 1. = (2 ; –2) và
= (3 ; 5)
a) Tìm tọa độ của vectơ =
+
.
b) Tìm tọa độ của vectơ = –3
–
.
Hướng dẫn giải
a) Ta có =
+
= (2 + 3; –2 + 5) = (5 ; 3).
Vậy =
+
= (5; 3).
b) Ta có = –3
–
= (–3.2 – 3; –3.(–2) – 5) = (–9; 1).
Vậy = –3
–
= (–9; 1).
Bài 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(0; 4), B(–1; 3), C(–5; 2).
a) Tìm tọa độ trung điểm I của đọan thẳng AB.
b) Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
c) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
Hướng dẫn giải
a) Gọi tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là(xI; yI).
Khi đó, vì I là trung điểm của AB nên ta có:
;
.
Suy ra .
Vậy .
b) Để chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng ta chứng minh và
không cùng phương.
Ta có = (–1 – 0 ; 3 – 4) = (–1 ; –1)
= (–5 – 0 ; 2 – 4) = (–5 ; –2)
Ta thấy nên
và
không cùng phương
Suy ra ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Vậy ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
c) Gọi tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC lần lượt là (xG ; yG).
Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên ta có:
;
.
Suy ra G(–2 ; 3).
Vậy G(–2 ; 3).
Bài 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1; 2), B(–2; –3), C(0; 4).
a) Tính .
b) Giải tam giác ABC.
Hướng dẫn giải
a) Ta có = (–2 – 1 ; –3 – 2) = (–3 ; –5)
= (0 – 1 ; 4 – 2) = (–1 ; 2)
Khi đó .
= –3.(–1) + (–5). 2 = –7.
Vậy .
= –7.
b) Ta có = (–3; –5) ⇒ AB =
=
=
.
= (–1; 2) ⇒ AC =
=
=
.
= (0 – (–2) ; 4 – (–3)) = (2; 7) ⇒ BC =
=
=
.
cos(.
) =
=
=
Suy ra (.
) ≈122°28’
⇒ ≈ 122°28’.
Ta có = (1 – (–2) ; 2 – (–3)) = (3; 5).
cos(,
) =
=
=
Suy ra (,
) ≈ 15°1’
⇒ ≈ 15°1’.
Mặt khác = 180° – (
+
) = 42°31’.
Vậy tam giác ABC có AB = ; AC =
; BC =
;
≈ 122°28’;
≈ 15°1’;
= 42°31’.
B.2 Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Cho = (– 1; 2),
=(5; – 7).Tìm tọa độ của vectơ
.
A. (4; – 5);
B. (3; – 3);
C. (6; 9);
D. (– 5; – 14).
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là : B
Ta có: 2= 2(–1; 2) = (–2; 4)
2= (– 2 + 5); 4 – 7) = (3; – 3).
Câu 2. Trong hệ tọa độ Oxy cho hai điểm A (2; –3), I(4; 7). Biết I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tìm tọa độ điểm B.
A. I (6; 4);
B. I (2; 10);
C. I (6; 17);
D. I (8; – 21).
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là : C
Gọi điểm B có tọa độ (xB ; yB)
Vì I là trung điểm của AB nênta có :
⇒ B(6; 17).
Câu 3. Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A (– 2 + x ; 2), B (3 ; 5 + 2y), C(x ; 3 – y). Tìm tổng 2x + y với x, y để O(0 ; 0) là trọng tâm tam giác ABC?
A. – 7;
B. – 2 ;
C. – 11;
D. .
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Vì O là trọng tâm tam giác ABC nên, ta có:
.