
Anonymous
0
0
Bài 9.3 trang 82 Toán 10 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán lớp 10
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Giải Toán 10 Kết nối tri thức Bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất
Bài 9.3 trang 82 Toán 10 Tập 2: Gieo đồng thời một con xúc xắc và một đồng xu.
a) Mô tả không gian mẫu.
b) Xét các biến cố sau:
C: “Đồng xu xuất hiện mặt sấp”;
D: “Đồng xu xuất hiện mặt ngửa hoặc số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 5”.
Các biến cố C,, D và là các tập con nào của không gian mẫu?
Lời giải
a) Kí hiệu S là mặt sấp, N là mặt ngửa. Không gian mẫu được cho theo bảng:
Số chấm của xúc xắc Mặt đồng xu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
S |
(S;1) |
(S;2) |
(S;3) |
(S;4) |
(S;5) |
(S;6) |
N |
(N;1) |
(N;2) |
(N;3) |
(N;4) |
(N;5) |
(N;6) |
Mỗi ô là một kết quả có thể. Có 12 ô, vậy n(Ω) = 12.
b) Biến cố C: “Đồng xu xuất hiện mặt sấp”, tức là xảy ra các kết quả có thể: (S;1); (S;2); (S;3); (S;4); (S;5); (S;6).
Vậy C = {(S;1); (S;2); (S;3); (S;4); (S;5); (S;6)}.
Khi C: “Đồng xu xuất hiện mặt sấp”, không xảy ra thì : “Đồng xu xuất hiện mặt ngửa” xảy ra.
Khi đó = {(N;1); (N;2); (N;3); (N;4); (N;5); (N;6)}.
Biến cố D: “Đồng xu xuất hiện mặt ngửa hoặc số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 5” thì có các trường hợp xảy ra là: (N;1); (N;2); (N;3); (N;4); (N;5); (N;6); (S;5).
Do đó D = {(N;1); (N;2); (N;3); (N;4); (N;5); (N;6); (S;5)}.
Ta có = CΩD = {(S;1); (S;2); (S;3); (S;4); (S;6)}.
Vậy C = {(S;1); (S;2); (S;3); (S;4); (S;5); (S;6)};
= {(N;1); (N;2); (N;3); (N;4); (N;5); (N;6)};
D = {(N;1); (N;2); (N;3); (N;4); (N;5); (N;6); (S;5)};
= {(S;1); (S;2); (S;3); (S;4); (S;6)}.