profile picture

Anonymous

upvote

0

downvote

0

star

Bài tập 9.19 trang 88 Toán 10 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán lớp 10

clock icon

- asked 2 months agoVotes

message

0Answers

eye

0Views

Giải Toán 10 Kết nối tri thức Bài tập cuối chương 9

Bài tập 9.19 trang 88 Toán 10 Tập 2: Gieo đồng thời hai con xúc xắc cân đối. Tính xác suất để:

a) Tổng số chấm trên hai con xúc xắc bằng 8;

b) Tồng số chấm trên hai con xúc xắc nhỏ hơn 8.

Lời giải

Do gieo một con xúc xắc thì số chấm xuất hiện có thể là 1, 2, 3, 4, 5, 6 nên khi gieo 2 con xúc xắc thì các kết quả của không gian mẫu được cho trong bảng:

 Xúc xắc 2

Xúc xắc 1

1

2

3

4

5

6

1

(1;1)

(1;2)

(1;3)

(1;4)

(1;5)

(1;6)

2

(2;1)

(2;2)

(2;3)

(2;4)

(2;5)

(2;6)

3

(3;1)

(3;2)

(3;3)

(3;4)

(3;5)

(3;6)

4

(4;1)

(4;2)

(4;3)

(4;4)

(4;5)

(4;6)

5

(5;1)

(5;2)

(5;3)

(5;4)

(5;5)

(5;6

6

(6;1)

(6;2)

(6;3)

(6;4)

(6;5)

(6;6)

Từ bảng trên, mỗi ô tương ứng với một kết quả có thể. Có 36 ô, vậy n(Ω) = 36.

a) Gọi biến cố A: “Tổng số chấm trên hai con xúc xắc bằng 8”.

Khi đó A = {(2; 6), (3; 5), (4; 4), (5; 3), (6; 2)}.

⇒ n(A) = 5.

Khi đó P(A)=nAnΩ=536.

Vậy xác suất để “Tổng số chấm trên hai con xúc xắc bằng 8” là 536.

b) Gọi biến cố B: “Tổng số chấm trên hai con xúc xắc nhỏ hơn 8”.

Khi đó B = {(1;1), (1;2), (1;3), (1;4), (1;5), (1;6), (2;1), (2;2), (2;3), (2;4), (2;5), (3;1), (3;2), (3;3), (3;4), (4;1), (4;2), (4;3), (5;1), (5;2), (6;1)}

⇒ n(B) = 21.

Khi đó P(B)=nBnΩ=2136=712.

Vậy xác suất để “Tổng số chấm trên hai con xúc xắc nhỏ hơn 8” là 712.

Bài tập liên quan

Write your answer here

Popular Tags

© 2025 Pitomath. All rights reserved.