Lý thuyết Hóa 11 Bài 11: Axit photphoric và muối photphat Bài giảng Hóa 11 Bài 11: Axit photphoric và muối photphat A. Axit photphoric H3PO4 I. Cấu tạo phân tử - Công thức cấu tạo: - Trong hợp chất H3PO4, photpho có số oxi hóa cao nhất là +5. II. Tính chất vật lí - Là chất rắn dạng tinh thể trong suốt, nóng chảy ở 42,5ºC, rất háo nước nên dễ chảy rữa và tan vô hạn trong nước. - Axit photphoric thường dùng là dung dịch đặc, sánh, không màu, có nồng độ 85%. III. Tính chất hóa học Khác với axit nitric, axit photphoric không có tính oxi hóa. 1.
Lý thuyết Hóa 11 Bài 9: Axit nitric và muối nitrat Bài giảng Hóa 11 Bài 9: Axit nitric và muối nitrat A. AXIT NITRIC I. Cấu tạo phân tử - Công thức cấu tạo của HNO3: Chú ý: Mũi tên trong công thức cấu tạo trên cho biết cặp electron liên kết chỉ do nguyên tử N cung cấp. - Trong hợp chất HNO3, nitơ có số oxi hóa cao nhất là +5. II. Tính chất vật lý - Axit nitric tinh khiết là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm. - Axit nitric không bền, khi có ánh sáng phân hủy một phần sinh ra khí NO2. Khí này tan trong dung dịch axit, làm cho dung dịch có màu vàng. 4HNO3→as4NO2↑ + O2↑ + 2H2O - Axit nitric tan vô hạn trong nước. Trong phòng thí nghiệm th
Lý thuyết Hóa 11 Bài 1: Sự điện li Bài giảng Hóa 11 Bài 1: Sự điện li I. Hiện tượng điện li 1. Thí nghiệm Hình 1: Bộ dụng cụ chứng minh tính dẫn điện của dung dịch - Khi nối các đầu dây dẫn điện với cùng một nguồn điện, ta chỉ thấy bóng đèn ở cốc đựng dung dịch NaCl bật sáng. ⇒ Dung dịch NaCl dẫn điện, còn nước cất và dung dịch saccarozơ không dẫn điện. - Nếu làm các thí nghiệm tương tự, người ta thấy: + NaCl rắn, khan; NaOH rắn, khan; các dung dịch ancol etylic (C2H5OH), glixerol (C3H5(OH)3) không dẫn điện. + Các dung dịch axit, bazơ và muối đều dẫn điện. 2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối trong nước Nguyên nhân: Các dung dịch axit, bazơ và muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các tiểu phân mang điện tích chuyển động tự do được gọi là các ion.
Lý thuyết Hóa 11 Bài 13: Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng Bài giảng Hóa 11 Bài 13: Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng Kiến thức trọng tâm Trắc nghiệm Hóa 11 Bài 13: Luyện tập: Tính chất hóa học của nitơ, photpho và hợp chất của chúng Câu 1: (a) Nguyên tử nitơ có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên chỉ có khả năng tạo hợp chất cộng hóa trị trong đó nitơ có số oxi hóa +5 và –3. (b) Khí nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường
Mục lục Giải Hóa 11 Bài 14: Bài thực hành 2. Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho Video giải Hóa 11 Bài 14: Bài thực hành 2. Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho Thí nghiệm 1 trang 63 Hóa học lớp 11: - Dụng cụ: 2 ống nghiệm, đèn cồn, bông tẩm, bộ giá thí nghiệm - Hóa chất: HNO3, NaOH. - Tiến hành thí nghiệm: Như SGK. - Hiện tượng: + Mảnh đồng tan dần, dung dịch trong ống nghiệm chuyển thành màu xanh đậm dần. + Ở ống 1: Có khí màu nâu thoát ra. + Ở ống 2: Có khí không màu thoát ra nhanh hơn và lên khỏi bề mặt dung dịch thì hóa nâu. - Giải thích: + Cho mảnh Cu vào ống nghiệm chứa HNO3 đặc có khí NO2 màu nâu bay ra vì HNO3 đặc bị khử đến NO2. Dung dịch chuyển sang màu xanh do tạo ra Cu(NO3)2. + Cho mảnh Cu vào ống nghiệm chứa HNO3 loang và đun nóng có khí NO không màu bay ra, sau chuyển thành NO2 màu nâu đỏ. Đ chuyển sang màu xanh lam của Cu(NO3)2. - Phương trình hóa học: Cu + 4HNO3 đặc → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H
Lý thuyết Hóa 11 Bài 16: Hợp chất của cacbon Bài giảng Hóa 11 Bài 16: Hợp chất của cacbon A – CACBON MONOOXIT I. Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí - Cấu tạo của CO là C ≡ O (trong đó có 1 liên kết thuộc kiểu cho - nhận). - CO là chất khí, không màu, không mùi, không vị, tan rất ít trong nước và rất bền với nhiệt, hóa lỏng ở -191,5oC, hóa rắn ở -205,2oC. - CO là khí độc vì nó kết hợp với hemoglobin ở trong máu tạo thành hợp chất bền làm cho hemoglobin mất tác dụng vận chuyển khí O2. II. Tính chất hóa học - CO là oxit trung tính (oxit không có khả năng tạo muối) ⇒ không tác dụng với nước, dung dịch bazơ và dung dịch axit ở nhiệt độ thường. - CO là chất khử mạnh: + Tác dụng với các phi kim Thí dụ: 2CO + O2→t°2CO2 CO + Cl2 → COCl2 (photgen) + CO khử oxit của c
Lý thuyết Hóa 11 Bài 19: Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúng Bài giảng Hóa 11 Bài 19: Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúng Kiến thức trọng tâm I. Cacbon 1. Đơn chất - Chất rắn, không tan trong nước, có các dạng thù hình: Kim cương, than chì, fuleren, than vô định hình. - Tính khử: C + CO2→t°2CO C + 2CuO→t°2Cu + CO2↑ C + 2H2SO4 (đặc)→t°CO2 + 2SO2 + 2H2O - Tính oxi hóa: C + 2H2
Lý thuyết Hóa 11 Bài 18: Công nghiệp silicat Bài giảng Hóa 11 Bài 18: Công nghiệp silicat I. Thủy tinh 1. Thành phần hóa học và tính chất của thủy tinh - Thành phần chính của thủy tinh này được viết dưới dạng: Na2O.CaO.6SiO2. - Thủy tinh không có nhiệt độ nóng chảy xác định. - Khi đun nóng nó mềm dần rồi mới chảy, do đó có thể tạo ra những đồ vật và dụng cụ có hình dạng như ý muốn. - Sản xuất bằng cách nấu chảy một hỗn hợp gồm cát trắng, đá vôi và sođa ở 1400oC. 2. Một số loại thủy tinh a) Thủy tinh kali - Khi nấu thủy tinh, nếu thay Na2CO3 bằng K2CO3 thì được thủy tinh kali. - Có nhiệt độ hóa mềm và nhiệt độ nóng chảy cao hơn.
Mục lục Giải Hóa 11 Bài 6: Bài thực hành 1. Tính axit – bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li Video giải Hóa 11 Bài 6: Bài thực hành 1. Tính axit – bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li Thí nghiệm 1 trang 24 Hóa học lớp 11: Lời giải: - Dụng cụ: + Mặt kính đồng hồ. + Ống hút nhỏ giọt. + Bộ giá ống nghiệm. - Hóa chất : + Dung dịch HCl 0,1M. + Giấy chỉ thị pH. + Dung dịch NH3 0,1M. + Dung dịch CH3COOH 0,1M. + Dung dịch NaOH 0,1M. - Cách tiến hành thí nghiệm: + Đặt một mẩu giấy chỉ thị pH lên mặt kính đồng hồ. Nhỏ lên mẩu giấy đó một giọt dung dịch HCl 0,10M. + So sánh màu của mẩu giấy với mẫu chuẩn để biết giá trị pH. + Làm tương tự như trên, nhưng thay dung dịch HCl lần lượt bằng từng dung dịch sau : CH3COOH 0,10M; NaOH 0,10M; NH3 0,10M. Giải thích. - Hiện tượng và giải thích: + Nhỏ dung dịch HC
Mục lục Giải Hóa 11 Bài 47: Bài thực hành 6: Tính chất của anđehit và axit cacboxylic Video giải Hóa 11 Bài 47: Bài thực hành 6: Tính chất của anđehit và axit cacboxylic Thí nghiệm 1 trang 214 Hóa học 11: a) Cách tiến hành: + Cho 1ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ. + Sau đó, nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M vào ống nghiệm đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Dung dịch thu được gọi là thuốc thử Ton – len. + Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch andehit fomic, sau đó đun nóng nhẹ hỗn hợp trong vài phút ở khoảng 60-70oC. Quan sát sự biến đổi màu sắc trên thành ống nghiệm. b) Hiện tượng: Có 1 lớp kim loại màu xám bám vào ống nghiệm, đó chính là Ag c) Giải thích: Cation Ag+ tạo phức với NH3, phức này tan trong nước, andehit khử ion bạc trong phức đó tạo thành kim loại bạc bám vào thành ống nghiệm Phương trình hóa học: HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag↓ + 4NH4NO3 Thí nghiệm 2 trang 214 Hóa học 11: 1) Tác dụng của axit axetic với giấy quỳ tím: a/ Cách tiến hành: Nhúng đầu đũa thủy tinh vào dung dịch axit axetic 10% sau đó
Lý thuyết Hóa 11 Bài 10: Photpho Bài giảng Hóa 11 Bài 10: Photpho I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử - Photpho ở ô thứ 15, nhóm VA, chu kì 3 trong bảng tuần hoàn. - Cấu hình electron: ⇒ Lớp ngoài cùng có 5 electron, nên trong các hợp chất hóa trị của photpho có thể là 5. Ngoài ra, trong một số hợp chất, photpho còn có hóa trị 3. II. Tính chất vật lí Photpho có thể tồn tại ở một số dạng thù hình khác nhau, quan trọng nhất là P trắng và P đỏ. 1. Photpho trắng - Không màu hoặc vàng nhạt giống như sáp. Hình 1: Photpho trắng - Có cấu trúc mạnh tinh thể phân tử P4<