Lý thuyết Hóa 11 Bài 2: Axit, bazơ và muối Bài giảng Hóa 11 Bài 2: Axit, bazơ và muối I. Axit - Theo thuyết A-rê-ni-ut, axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+. Thí dụ: HCl→H++Cl-CH3COOH⇄CH3COO-+H+ Chú ý: Các dung dịch axit đều có một số tính chất chung, đó là tính chất của các cation H+ có trong dung dịch. - Axit 1 nấc là các axit khi tan trong nước mà phân tử chỉ phân li một nấc ra ion H+. Thí dụ: HCl, HBr, HNO3… - Axit nhiều nấc là axit khi tan trong nước mà phân tử phân li nhiều nấc ra ion H+. Thí dụ: H3PO4⇄H++H2PO4-H2PO4-
Lý thuyết Hóa 11 Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li Bài giảng Hóa 11 Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li 1. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li Xét phản ứng: Dung dịch A + dung dịch B → Sản phẩm. - Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất 1 trong số các chất sau: + Chất kết tủa. + Chất điện li yếu. + Chất khí. Thí dụ: + Phản ứng tạo thành chất kết tủa: Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4↓ Kết tủa BaSO4 + Phản ứng tạo thành chất điện li yếu: HCl + NaOH → NaCl + H2O + Phản ứng tạo thành chất khí: Fe + H2SO4 loãng → FeS
Lý thuyết Hóa 11 Bài 3: Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit – bazơ Bài giảng Hóa 11 Bài 3: Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit – bazơ I. Nước là chất điện li rất yếu 1. Sự điện li của nước - Nước là chất điện li rất yếu. Thực nghiệm đã xác định được ở nhiệt độ thường cứ 555 triệu phân tử nước chỉ có 1 phân tử phân li ra ion. - Phương trình điện li: H2O⇄H++OH- 2. Tích số ion của nước - Ở 25oC, tích số KH2O= [H+].[OH-] được gọi là tích số ion của nước. Tích số này là hằng số ở nhiệt độ xác định. Tuy nhiên, giá trị tích số ion của nước thường được dùng trong các phép tính, khi nhiệt độ không khác nhiều so với 25oC. K
Lý thuyết Hóa 11 Bài 1: Sự điện li Bài giảng Hóa 11 Bài 1: Sự điện li I. Hiện tượng điện li 1. Thí nghiệm Hình 1: Bộ dụng cụ chứng minh tính dẫn điện của dung dịch - Khi nối các đầu dây dẫn điện với cùng một nguồn điện, ta chỉ thấy bóng đèn ở cốc đựng dung dịch NaCl bật sáng. ⇒ Dung dịch NaCl dẫn điện, còn nước cất và dung dịch saccarozơ không dẫn điện. - Nếu làm các thí nghiệm tương tự, người ta thấy: + NaCl rắn, khan; NaOH rắn, khan; các dung dịch ancol etylic (C2H5OH), glixerol (C3H5(OH)3) không dẫn điện. + Các dung dịch axit, bazơ và muối đều dẫn điện. 2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối trong nước Nguyên nhân: Các dung dịch axit, bazơ và muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các tiểu phân mang điện tích chuyển động tự do được gọi là các ion.
Mục lục Giải Hóa 11 Bài 34: Bài thực hành 4: Điều chế và tính chất của etilen, axetilen Video giải Hóa 11 Bài 34: Bài thực hành 4: Điều chế và tính chất của etilen, axetilen Thí nghiệm 1 trang 148 Hóa học 11: - Tiến hành thí nghiệm: + Cho 2ml ancol etylic khan vào ống nghiệm khô có sẵn vài viên đá bọt. + Sau đó cho thêm từng giọt H2SO4 đặc (4ml), đồng thời lắc đều. + Lắp dụng cụ thí nghiệm như hình 6.7: + Đun nóng hỗn hợp phản ứng sao cho hỗn hợp không trào lên ống dẫn khí. + Đốt cháy khí sinh ra ở đầu vuốt nhọn của ống dẫn khí. + Dẫn khí qua dung dịch KMnO4. Quan sát sự đổi màu của dung dịch. - Hiện tượng và giải thích: + Dung dịch có sủi bọt khí. C2H5OH →H2SO4,to CH2 = CH2 + H2O
Mục lục Giải Hóa 11 Bài 14: Bài thực hành 2. Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho Video giải Hóa 11 Bài 14: Bài thực hành 2. Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho Thí nghiệm 1 trang 63 Hóa học lớp 11: - Dụng cụ: 2 ống nghiệm, đèn cồn, bông tẩm, bộ giá thí nghiệm - Hóa chất: HNO3, NaOH. - Tiến hành thí nghiệm: Như SGK. - Hiện tượng: + Mảnh đồng tan dần, dung dịch trong ống nghiệm chuyển thành màu xanh đậm dần. + Ở ống 1: Có khí màu nâu thoát ra. + Ở ống 2: Có khí không màu thoát ra nhanh hơn và lên khỏi bề mặt dung dịch thì hóa nâu. - Giải thích: + Cho mảnh Cu vào ống nghiệm chứa HNO3 đặc có khí NO2 màu nâu bay ra vì HNO3 đặc bị khử đến NO2. Dung dịch chuyển sang màu xanh do tạo ra Cu(NO3)2. + Cho mảnh Cu vào ống nghiệm chứa HNO3 loang và đun nóng có khí NO không màu bay ra, sau chuyển thành NO2 màu nâu đỏ. Đ chuyển sang màu xanh lam của Cu(NO3)2. - Phương trình hóa học: Cu + 4HNO3 đặc → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H
Mục lục Giải Hóa 11 Bài 28: Bài thực hành 3: Phân tích định tính nguyên tố. Điều chế và tính chất của metan Video giải Hóa 11 Bài 28: Bài thực hành 3: Phân tích định tính nguyên tố. Điều chế và tính chất của metan Thí nghiệm 1 trang 124 Hóa học 11: - Tiến hành thí nghiệm: + Trộn đều khoảng 0,2g saccarozo với 1-2g CuO và cho vào ống nghiệm khô. + Thêm 1g CuO để phủ kín hỗn hợp + Nhồi 1 nhúm bông có rắc 1 ít bột CuO lên phần trên của ống nghiệm. + Lắp ống nghiệm như hình 4.1 trang 90 Hóa học 11 + Đun hỗn hợp phản ứng (lúc đầu đun nhẹ, sau đó tập trung vào phần có hỗn hợp phản ứng). - Hiện tượng: + Nung nóng hỗn hợp, bột CuSO4 khan từ màu trắng chuyển sang màu xanh. + Xuất hiện kết tủa trắng trong ống nghiệm chứa Ca(OH)2 + Một phần hỗn hợp còn lại trong ống nghiệm chuyển màu đỏ. - Giải thích: Khi đun nóng hỗn hợp, phản ứng hóa học xảy ra: Chất hữu cơ + CuO →to
Lý thuyết Hóa 11 Bài 8: Amoniac và muối amoni Bài giảng Hóa 11 Bài 8: Amoniac và muối amoni A. AMONIAC I. Cấu tạo phân tử Hình 1: Sơ đồ cấu tạo và mô hình cấu tạo của phân tử NH3. - Trong phân tử NH3, N liên kết với ba nguyên tử hiđro bằng ba liên kết cộng hóa trị có cực. - Những đôi electron dùng chung bị lệch về phía nguyên tử N có độ âm điện lớn hơn. - Phân tử NH3 có cấu tạo hình chóp với nguyên tử nitơ ở đỉnh, đáy là một tam giác mà đỉnh là ba nguyên tử H. - Nitơ còn một cặp electron hóa trị là nguyên nhân gây ra tính bazơ của NH3. II. Tính chất vật lý - Amoniac (NH3) là chất khí không màu, có mùi khai và xốc, nhẹ hơn không khí, tan rất nhiều trong nước. - Ở điều kiện thường, 1 lít nước có hòa tan 800 lít amoniac.
Lý thuyết Hóa 11 Bài 7: Nitơ Bài giảng Hóa 11 Bài 7: Nitơ I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử - Nitơ (nitrogen) ở ô thứ 7, nhóm VA, chu kì 2 của bảng tuần hoàn. - Cấu hình electron nguyên tử của nitơ là 1s22s22p3. ⇒ Ba electron ở phân lớp 2p có thể tạo được ba liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác. - Phân tử nitơ gồm hai nguyên tử, giữa chúng hình thành một liên kết ba: N ≡ N . II. Tính chất vật lí - Ở điều kiện thường, nitơ là chất khí không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí, hóa lỏng ở -196 oC. - Khí nitơ tan rất ít trong nước. - Nitơ không duy trì sự cháy và sự hô hấp. III. Tính chất hóa học - Liên kết ba trong phân tử nitơ rất bền.
Mục lục Giải Hóa 11 Bài 6: Bài thực hành 1. Tính axit – bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li Video giải Hóa 11 Bài 6: Bài thực hành 1. Tính axit – bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li Thí nghiệm 1 trang 24 Hóa học lớp 11: Lời giải: - Dụng cụ: + Mặt kính đồng hồ. + Ống hút nhỏ giọt. + Bộ giá ống nghiệm. - Hóa chất : + Dung dịch HCl 0,1M. + Giấy chỉ thị pH. + Dung dịch NH3 0,1M. + Dung dịch CH3COOH 0,1M. + Dung dịch NaOH 0,1M. - Cách tiến hành thí nghiệm: + Đặt một mẩu giấy chỉ thị pH lên mặt kính đồng hồ. Nhỏ lên mẩu giấy đó một giọt dung dịch HCl 0,10M. + So sánh màu của mẩu giấy với mẫu chuẩn để biết giá trị pH. + Làm tương tự như trên, nhưng thay dung dịch HCl lần lượt bằng từng dung dịch sau : CH3COOH 0,10M; NaOH 0,10M; NH3 0,10M. Giải thích. - Hiện tượng và giải thích: + Nhỏ dung dịch HC
Mục lục Giải Hóa 11 Bài 47: Bài thực hành 6: Tính chất của anđehit và axit cacboxylic Video giải Hóa 11 Bài 47: Bài thực hành 6: Tính chất của anđehit và axit cacboxylic Thí nghiệm 1 trang 214 Hóa học 11: a) Cách tiến hành: + Cho 1ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ. + Sau đó, nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M vào ống nghiệm đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Dung dịch thu được gọi là thuốc thử Ton – len. + Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch andehit fomic, sau đó đun nóng nhẹ hỗn hợp trong vài phút ở khoảng 60-70oC. Quan sát sự biến đổi màu sắc trên thành ống nghiệm. b) Hiện tượng: Có 1 lớp kim loại màu xám bám vào ống nghiệm, đó chính là Ag c) Giải thích: Cation Ag+ tạo phức với NH3, phức này tan trong nước, andehit khử ion bạc trong phức đó tạo thành kim loại bạc bám vào thành ống nghiệm Phương trình hóa học: HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag↓ + 4NH4NO3 Thí nghiệm 2 trang 214 Hóa học 11: 1) Tác dụng của axit axetic với giấy quỳ tím: a/ Cách tiến hành: Nhúng đầu đũa thủy tinh vào dung dịch axit axetic 10% sau đó