Giải SBT Hoá 11 Bài 40.12 trang 64 Sách bài tập Hóa học 11: Hãy xác định công thức phân tử và phần trăm về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp M. Lời giải: Giả sử trong 35,6 g hỗn hợp M có x mol CnH2n+1OH và y mol Cn+1H2n+3OH:(14n + 18)x + (14n + 32)y = 35,6 (1) Số mol O2: nO2=3nx+(3n+3)y2=63,8422,4=2,85 mol Suy ra 3nx + (3n+3)y = 5,7 nx + (n+1)y = 1,9 (2)Nhân (2) với 14 : 14nx + (14n + 14)y = 26,6 (2')Lấy (1) - (2') ta được 18x + 18y = 9suy ra x + y = 0,5 Từ (2): n (x + y) + y = 1,9 suy ra y = 1,9 - 0,5n0 < y < 0,5 suy ra 0 < 1,9 - 0,5n < 0,5 suy ra 2,
Giải SBT Hoá 11 Bài 40.15 trang 64 Sách bài tập Hóa học 11: Lời giải: CnH2n+1OH + HOCnH2n+1 →140°C,axit CnH2n+1−O−CnH2n+1 + H2O CmH2m+1OH + HOCmH2m+1 →140°C,axit CmH2m+1−O−CmH2m+1 + H2O CnH2n+1OH + HOCmH2m+1 →140°C,axit CnH2n+1−O−CmH2m+1 + H2O Số mol 3 ete: n3 ete = nH2O = 21,618
Giải SBT Hoá 11 Bài 40.14 trang 64 Sách bài tập Hóa học 11: Xác định công thức phân tử, các công thức cấu tạo có thể có, tên và phần trăm về khối lượng của ancol đơn chức trong hỗn hợp A. Lời giải: Khi 8,12 g A tác dụng với Cu(OH)2 chỉ có 1 phản ứng hoá học: Số mol glixerol trong 8,12 g A là: nC3H5(OH)3= 2. 2.nCuOH2 = 2.1,9698=0,04mol Số mol glixerol trong 20,3 g A là:
Mục lục Giải Hóa 11 Bài 6: Bài thực hành 1. Tính axit – bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li Video giải Hóa 11 Bài 6: Bài thực hành 1. Tính axit – bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li Thí nghiệm 1 trang 24 Hóa học lớp 11: Lời giải: - Dụng cụ: + Mặt kính đồng hồ. + Ống hút nhỏ giọt. + Bộ giá ống nghiệm. - Hóa chất : + Dung dịch HCl 0,1M. + Giấy chỉ thị pH. + Dung dịch NH3 0,1M. + Dung dịch CH3COOH 0,1M. + Dung dịch NaOH 0,1M. - Cách tiến hành thí nghiệm: + Đặt một mẩu giấy chỉ thị pH lên mặt kính đồng hồ. Nhỏ lên mẩu giấy đó một giọt dung dịch HCl 0,10M. + So sánh màu của mẩu giấy với mẫu chuẩn để biết giá trị pH. + Làm tương tự như trên, nhưng thay dung dịch HCl lần lượt bằng từng dung dịch sau : CH3COOH 0,10M; NaOH 0,10M; NH3 0,10M. Giải thích. - Hiện tượng và giải thích: + Nhỏ dung dịch HC
Mục lục Giải Hóa 11 Bài 47: Bài thực hành 6: Tính chất của anđehit và axit cacboxylic Video giải Hóa 11 Bài 47: Bài thực hành 6: Tính chất của anđehit và axit cacboxylic Thí nghiệm 1 trang 214 Hóa học 11: a) Cách tiến hành: + Cho 1ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ. + Sau đó, nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M vào ống nghiệm đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Dung dịch thu được gọi là thuốc thử Ton – len. + Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch andehit fomic, sau đó đun nóng nhẹ hỗn hợp trong vài phút ở khoảng 60-70oC. Quan sát sự biến đổi màu sắc trên thành ống nghiệm. b) Hiện tượng: Có 1 lớp kim loại màu xám bám vào ống nghiệm, đó chính là Ag c) Giải thích: Cation Ag+ tạo phức với NH3, phức này tan trong nước, andehit khử ion bạc trong phức đó tạo thành kim loại bạc bám vào thành ống nghiệm Phương trình hóa học: HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag↓ + 4NH4NO3 Thí nghiệm 2 trang 214 Hóa học 11: 1) Tác dụng của axit axetic với giấy quỳ tím: a/ Cách tiến hành: Nhúng đầu đũa thủy tinh vào dung dịch axit axetic 10% sau đó
Lý thuyết Hóa 11 Bài 10: Photpho Bài giảng Hóa 11 Bài 10: Photpho I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử - Photpho ở ô thứ 15, nhóm VA, chu kì 3 trong bảng tuần hoàn. - Cấu hình electron: ⇒ Lớp ngoài cùng có 5 electron, nên trong các hợp chất hóa trị của photpho có thể là 5. Ngoài ra, trong một số hợp chất, photpho còn có hóa trị 3. II. Tính chất vật lí Photpho có thể tồn tại ở một số dạng thù hình khác nhau, quan trọng nhất là P trắng và P đỏ. 1. Photpho trắng - Không màu hoặc vàng nhạt giống như sáp. Hình 1: Photpho trắng - Có cấu trúc mạnh tinh thể phân tử P4<
Lý thuyết Hóa 11 Bài 27: Luyện tập: Ankan và xicloankan Bài giảng Hóa 11 Bài 27: Luyện tập: Ankan và xicloankan Kiến thức cần nắm vững 1. Phản ứng hóa học - Các phản ứng chính của hiđrocacbon no: phản ứng thế, phản ứng tách. Thí dụ: CH4 + Cl2→asCH3Cl + HCl CH3 – CH3→500°C,xtCH2 = CH2 + H2 2. Cấu tạo và đồng phân của ankan - Ankan là hiđrocacbon no mạch hở, có công thức phân tử chung là CnH2n+2 (n > 1). - Ankan từ C4H10 trở đi có đồng phân mạch cacbon. Thí dụ: Ứng với công thức phân tử C5H12 có các đồng phân cấu tạo sau:
Bài tập tổng hợp amoniac và cách giải – Hóa học lớp 11 A. Lý thuyết ngắn gọn a. Trong phòng thí nghiệm: đun nóng muối amoni với dung dịch kiềm. 2NH4Cl + Ca(OH)2 →to CaCl2 + 2NH3 ↑ + 2H2O Để làm khô khí, người ta cho khí amoniac vừa tạo thành có lẫn hơi nước đi qua bình đựng vôi sống (CaO). Khi muốn điều chế nhanh một lượng nhỏ khí amoniac, người ta thường đun nóng dung dịch amoniac đậm đặc. b. Trong công nghiệp : tổng hợp tử nitơ và hiđro N2(k) + 3H2(k) ⇄t0 , p, xt 2NH3(k) ΔH < 0 Đây là phản ứng thuận nghịch và tỏa nhiệt. Các điều kiện áp dụng trong công nghiệp sản xuất amoniac là: - Nhiệt độ : 450 - 5000C. Ở nhiệt độ thấp hơn, cân bằng hóa học trên chuyển dịch sang phải làm tăng hiệu suất phản ứng, nhưng lại làm giảm tốc độ phản ứng. - Áp suất cao, từ 200 – 300 atm. - Chất xúc tác là sắt kim loại được trộn thêm A
Bài tập về phản ứng este hóa và cách giải – Hóa học lớp 11 A. Lý thuyết và phương pháp giải - Phản ứng giữa ancol và axit tạo thành este và nước được gọi là phản ứng este hóa. Đặc điểm của phản ứng este hóa là thuận nghịch và cần có H2SO4 đặc làm chất xúc tác. - Thường gặp là phản ứng giữa axit đơn chức và ancol đơn chức, phương trình tổng quát: RCOOH+R'OH⇄H2SO4,toRCOOR'+H2O Ví dụ: CH3COOH+C2H5OH⇄H2SO4,toCH3COOC2H5+H2O + Nếu nRCOOH > nR’OH thì ancol là chất hết; axit là chất dư. + Nếu nRCOOH < nR’OH thì axit là chất hết; a
Giải SBT Hóa 11 Ôn tập chương 2 trang 31 Bài OT2.1 trang 31 SBT Hóa học 11: Điều nào sau đây đúng về tính chất hoá học của N2? A. N2 chỉ có tính khử. B. N2 chỉ có tính oxi hoá. C. N2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá. D. N2 có tính acid. Lời giải: Ta có, số oxi hóa của N
Giải Hóa 11 Bài 24: Luyện tập hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo Video Giải Bài 5 trang 107 Hóa học lớp 11 Bài 5 trang 107 Hóa học lớp 11: Lời giải: + Với C3H8O CH3-CH2-CH2-OH + Với C4H10O CH3-CH2-CH2-CH2-OH CH3-CH2-CH(OH)-CH3 (CH3)2CH-CH2-OH CH3-C(OH)(CH3)-CH3