Đề cương ôn tập Toán 8 Học kì 1 (Cánh diều 2024)
Đề cương ôn tập Toán 8 Học kì 2 (Chân trời sáng tạo 2025) Phần I. Tóm tắt nội dung kiến thức A. Đại số 1. Khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số. 2. Hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất. 3. Hệ số góc của đường thẳng. 4. Phương tình bậc nhất một ẩn. 5. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất. B. Thống kê và xác suất 1. Mô tả xác suất bằng tỉ số. 2. Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm. C. Hình học 1. Định lí Thalès trong tam giác. 2. Đường trung bình của tam giác. 3. Tính chất đường phân giác của tam giác. 4. Hai tam giác đồng dạng. 5. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. 6. Các trường hợp đồng dạng của h
Đề cương ôn tập Toán 8 Giữa học kì 2 (Cánh diều 2025) PHẦN I. TÓM TẮT NỘI DUNG KIẾN THỨC A. Thống kê và xác suất Chương VI. Một số yếu tố thống kê và xác suất – Thu thập và phân loại dữ liệu. – Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ. – Phân tích và xử lí dữ liệu thu được ở dạng bảng, biểu đồ. – Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản. – Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản.
Đề cương ôn tập Toán 8 Giữa học kì 1 (Chân trời sáng tạo 2024)
Đề cương ôn tập Toán 8 Học kì 2 (Cánh diều 2025) Phần I. Tóm tắt nội dung kiến thức A. Thống kê và xác suất 1. Thu thập và phân loại dữ liệu. 2. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ. 3. Phân tích và xử lí dữ liệu thu được ở dạng bảng, biểu đồ. 4. Xác suất của biến cố ngẫu nhiêu trong một số trò chơi đơn giản. 5. Xác suất thực nghiệm của biến cố ngẫu nhiêu trong một số trò chơi đơn giản. B. Đại số 1. Phương tình bậc nhất một ẩn. 2. Ứng dụng của phương tình bậc nhất một ẩn. C. Hình học 1. Định lí Thalès trong tam giác. 2. Đường trung bình của tam giác. 3. Tính chất đường phân giác của tam giác. 4. Tam giác đồng dạng. 5. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. <
Đề cương ôn tập Toán 8 Giữa học kì 1 (Kết nối tri thức 2024)
Đề thi Học kì 2 - Cánh diều Môn: Toán 8 Thời gian làm bài: phút (Đề số 1) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng duy nhất trong mỗi câu sau vào bài làm. Câu 1. Mỗi câu lạc bộ tại trường Trung học Kim Đồng có 15 học sinh. Số lượng học sinh nam và học sinh nữ của mỗi câu lạc bộ được biểu diễn trong bảng số liệu sau đây: Biết trong biểu đồ, dữ liệu thống kê của một câu lạc bộ chưa chính xác, đó là A. Cầu lông. B. Bóng bàn.
Chuyên đề Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức - Toán 8 A. Lý thuyết 1. Định nghĩa + Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức 2. Phương pháp dùng hằng đẳng thức + Ta sẽ đưa đa thức cần phân tích về dưới dạng của hằng đẳng thức rồi phân tích thành nhân tử bằng các hằng đẳng thức (hay gặp như hiệu hai bình phương, tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương,…) + Ví dụ minh họa: Phân tích đa thức bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
Chuyên đề Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung - Toán 8 A. Lý thuyết 1. Định nghĩa + Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức 2. Phương pháp đặt nhân tử chung + Khi tất cả các số hạng của đa thức có một thừa số chung , ta đặt thừa số chung đó ra ngoài dấu ngoặc đon để làm nhân tử chung + Các số hạn bên trong dấu ngoặc đơn có được bằng cách lấy số hạng của đa thức chia cho nhân tử chung + Ví dụ minh họa: Phân tích đa thức bằng phương pháp đặt nhân tử
Đề thi Giữa kì 1 - Chân trời sáng tạo Môn: Toán lớp 8 Thời gian làm bài: phút Đề thi Giữa Học kì 1 Toán 8 Chân trời sáng tạo - (Đề số 1) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây. Câu 1. Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải là đơn thức? A. x. B. 12xy3. C. 3x - 4. D. -7. Câu 2. Tích của đa thức 6xyvà đa thức 2x2 - 3ylà đa thức<
Chuyên đề Nhân đơn thức với đa thức - Toán 8 A. Lý thuyết 1. Quy tắc nhân đơn thức với đa thức Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau. Công thức: Cho A, B, C, D là các đơn thức ta có: A(B + C - D) = AB + AC - AD 2. Nhắc lại các phép tính về lũy thừa. Ví dụ 1: Thực hiện các phép tính sau: