Chuyên đề Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Toán 8 A. Lý thuyết 1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối Giá trị tuyệt đối của số a, được kí hiệu là | a |, ta định nghĩa như sau:
Mục lục Bài tập Toán 8 Học kì 1 Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức Bài tập Nhân đơn thức với đa thức Bài tập Nhân đa thức với đa thức Bài tập Những hằng đẳng thức đáng nhớ Bài tập Phân tích đa thức thành nhân tử Bài tập Chia đơn thức cho đơn thức
Mục lục Bài tập Toán 8 Học kì 2 Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn Bài tập Mở đầu về phương trình Bài tập Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải Bài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 Bài tập Phương trình tích Bài tập Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Mục lục Bài tập Toán 8 Chương 2: Phân thức đại số Bài tập Phân thức đại số Xem chi tiết Bài tập Tính chất cơ bản của phân thức Xem chi tiết Bài tập Rút gọn phân thức Xem chi tiết Bài tập Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức <
Bài tập Đối xứng tâm - Toán 8 I. Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau A. Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O thuộc đoạn nói hai điểm đó. B. Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O các đều hai điểm đó C. Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó. D. Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là đoạn thẳng trung trực của hai điểm đó. Lời giải: Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó. Chọn đáp án C. Bài 2: Cho AB
Bài tập Định lí Ta-lét trong tam giác Xem chi tiết Bài tập Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét Xem chi tiết Bài tập Tính chất đường phân giác của tam giác Xem chi tiết Bài tập Khái niệm hai tam giác đồng dạng
Mục lục Bài tập Toán 8 Chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn Bài tập Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Xem chi tiết Bài tập Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân có đáp án Xem chi tiết Bài tập Bất phương trình một ẩn Xem chi tiết Bài tập Bấ
Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét - Toán 8 A. Lý thuyết 1. Định lý đảo Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh một tam giác và định ra trên hai cạnh ấy những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác. Tổng quát: Δ ABC, B' ∈ AB, C' ∈ AC; AB'/BB' = AC'/C'C Suy ra: B'C'//BC. Ví dụ: Trong Δ ABC có AB = 6cm, AC = 9cm. Lấy trên cạnh AB điểm B', trên cạnh AC lấy điểm C' sao cho AB' = 2cm, AC' = 3cm. Chứng minh B'C'//BC.
Đề thi Giữa kì 1 - Chân trời sáng tạo Môn: Toán lớp 8 Thời gian làm bài: phút Đề thi Giữa Học kì 1 Toán 8 Chân trời sáng tạo - (Đề số 1) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây. Câu 1. Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải là đơn thức? A. x. B. 12xy3. C. 3x - 4. D. -7. Câu 2. Tích của đa thức 6xyvà đa thức 2x2 - 3ylà đa thức<
Đề thi Giữa kì 1 - Kết nối tri thức Môn: Toán lớp 8 Thời gian làm bài: phút Đề thi Giữa Học kì 1 Toán 8 Kết nối tri thức - (Đề số 1) Phần trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Tìm hệ số trong đơn thức −36a2b2x2y3 với a,b là hằng số. A. −36 B. −36a2b2
Chuyên đề Nhân đa thức với đa thức - Toán 8 A. Lý thuyết 1. Quy tắc nhân đa thức với đa thức Muốn nhân một đa thưc với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. Tích của hai đa thức là một đa thức 2. Công thức nhân đa thức và đa thức Cho A, B, C, D là các đa thức ta có: (A + B).(C + D) = A.(C + D) + B.(C + D) = AC + AD + BC + BD.