Giải Toán 6 Bài 1: Thu thập, tổ chức, biểu diễn, phân tích và xử lý dữ liệu Trả lời câu hỏi giữa bài Giải Toán 6trang 3Tập 2 Toán lớp 6 trang 3 Câu hỏi khởi động: Ở tiều học, chúng ta đã làm quen với việc: thu thập, phân loại, kiểm đếm, ghi chép số liệu; đọc và mô tả các số liệu ở dạng dãy số liệu, bảng số liệu hoặc ở dạng biểu đồ (biểu đồ tranh, biểu đồ cột hoặc biểu đồ hình quạt tròn); nêu được nhận xét đơn giản từ biểu đồ. Đó là những bước chính trong tiến trình thống kê.
Lý thuyết Toán 6 Bài 11: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố – Cánh diều A. Lý thuyết I. Cách tìm một ước nguyên tố của một số Để tìm một ước nguyên tố của số tự nhiên n lớn hơn 1, ta có thể làm như sau: lần lượt thực hiện phép chia n cho các số nguyên tố theo thứ tự tăng dần 2, 3, 5, 7, 11, 13, … Khi đó, phép chia hết đầu tiên cho ta số chia là một ước nguyên tố của n. Ví dụ: Tìm một ước nguyên tố của 217. Lời giải: Theo dấu hiệu chia hết, số 217 không chia hết cho các số nguyên tố 2, 3, 5. Ta có: 217 = 7 . 31. Vì thế 7 là một ước nguyên tố của 217. II. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố + Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ta thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. Lưu ý: Khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố ta nên chia mỗi số trong khi phân tích cho ước nguyên tố nhỏ nhất của nó. Cứ tiếp tục chia như thế cho đến khi được thương là 1. + Ta có thể phân tích một số ra thừa số nguyên tố b
A. Lý thuyết Toán 6 Bài 4: Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc– Cánh diều I. Phép trừ số nguyên Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b: a – b = a + (– b). Chú ý: Phép trừ trong ℕ không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn phép trừ trong ℤ luôn thực hiện được. Ví dụ: (– 10) – 15 = (– 10) + (– 15) = – (10 + 15) = – 25 6 – 18 = 6 + (– 18) = – (18 – 6) = – 12 II. Quy tắc dấu ngoặc • Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc. a + (b + c) = a + b + c a + (b – c) = a + b – c. • Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “–” đằng trước, ta phải đổi dấu của các số hạng trong ngoặc: dấu “+” thành dấu “–” và dấu “–” thành dấu “+”. a – (b + c) = a – b – c a – (b – c) = a – b + c. Ví dụ:
A. Lý thuyết Toán 6 Bài 3: Bội chung và bội chung nhỏ nhất – Cánh diều I. Bội chung và bội chung nhỏ nhất 1. Bội chung: Số tự nhiên n được gọi là bội chung của hai số a và b nếu n vừa là bội của a vừa là bội của b. Quy ước: Viết tắt bội chung là BC. Kí hiệu: Tập hợp các bội chung của a và b là BC(a, b). Ví dụ: Các bội của 2 là: 0, 2, 4, 6, 8, 10, 12,… Các bội của 3 là: 0, 3, 6, 9, 12,… Các bội chung của 2 và 3 là: 0, 6, 12, … Vậy BC(2, 3) = {0; 6; 12; …}. Chú ý: Số tự nhiên n được gọi là bội chung của ba số a, b, c nếu n là bội của cả ba số a, b, c. Ta kí hiệu: Tập hợp các bội chung của a, b, c là BC(a, b, c). Ví dụ: 20 chia hết cho 2 nên 20 là bội của 2, 20 chia hết cho 4 nên 20 là bội của 4, 20 chia hết cho 5 nên 20 là bội của 5. Do đó 20 là một bội chung của ba số 2, 4, 5. 2. Bội chung nhỏ nhất: Số nhỏ nhất khác
A. Lý thuyết Toán 6 Tổng hợp lý thuyết Chương 2 – Cánh diều 1. Số nguyên âm Ví dụ: – 5, – 10, – 10 000, …. + Cách đọc số nguyên âm: Có hai cách đọc số nguyên âm Ví dụ: – 7 là số nguyên âm, đọc là âm bảy hoặc trừ bảy. + Số nguyên âm được sử dụng trong nhiều tình huống thực tiễn cuộc sống. Chẳng hạn, - Số nguyên âm được dùng để chỉ nhiệt độ dưới 0 °C Ví dụ: Nhiệt độ 5 độ dưới 0 °C được viết là – 5 °C. đọc là: âm năm độ C. - Số nguyên âm được dùng để chỉ độ cao dưới mực nước biển. Ví dụ: Một thị trấn nhỏ gần thành phố Rốt-téc-đam (Rotterdam, Hà Lan) là một vùng đất trũng dưới mực nước biển xấp xỉ 7 m. Ta nói độ cao trung bình của vùng đất đó là – 7 m. - Số nguyên âm được đùng để chỉ số tiền nợ, cũng như để chỉ số tiền lỗ trong kinh doanh. Ví dụ: Khi ông Huy nợ 50 000 đồng thì ta có thể nói ông Huy có – 50 000 đồng. Khi báo cáo kết quả kinh doanh, nếu bị lỗ 40 000 000 đồng thì ta có
A. Lý thuyết Toán 6 Bài 6: Phép chia hết hai số nguyên. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên – Cánh diều I. Phép chia hết hai số nguyên khác dấu Để chia hai số nguyên khác dấu, ta làm như sau: Bước 1. Bỏ dấu “–” trước số nguyên âm, giữ nguyên số còn lại Bước 2. Tính thương của hai số nguyên dương nhận được ở Bước 1 Bước 3. Thêm dấu “–” trước kết quả nhận được ở Bước 2, ta có thương cần tìm. Ví dụ: (– 24) : 4 = – (24 : 4) = – 6 45 : (– 9) = – (45 : 9) = – 5 II. Phép chia hết hai số nguyên cùng dấu 1. Phép chia hết hai số nguyên dương Phép chia hết của một số nguyên dương cho một số nguyên dương là phép chia hết hai số tự nhiên với số chia khác 0. Ví dụ: 32 : 8 = 4; 10 : 2 = 5; … 2. Phép chia hết hai số nguyên âm Để chia hai số nguyên âm, ta làm như sau: Bước 1. Bỏ dấu “–” trước mỗi số
A. Lý thuyết Toán 6 Bài 3: Phép cộng các số nguyên – Cánh diều I. Phép cộng hai số nguyên cùng dấu 1. Phép cộng hai số nguyên dương Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0. Ví dụ: 7 + 5 = 12 2. Phép cộng hai số nguyên âm Để cộng hai số nguyên âm, ta làm như sau: Bước 1. Bỏ đấu “–” trước mỗi số Bước 2. Tính tổng của hai số nguyên dương nhận được ở Bước 1 Bước 3. Thêm dấu “–” trước kết quả nhận được ở Bước 2, ta có tổng cần tìm. Ví dụ: (– 80) + (– 6) = – (80 + 6) = – 86 Chú ý: + Tổng của hai số nguyên dương là số nguyên dương. + Tổng của hai số nguyên âm là số nguyên âm. II. Phép cộng hai số nguyên khác dấu Để cộng hai số nguyên khác dấu, ta làm như sau: <
A. Lý thuyết Toán 6 Bài 1: Số nguyên âm – Cánh diều Ví dụ: – 5, – 10, – 10 000, …. + Cách đọc số nguyên âm: Có hai cách đọc số nguyên âm Ví dụ: – 7 là số nguyên âm, đọc là âm bảy hoặc trừ bảy. + Số nguyên âm được sử dụng trong nhiều tình huống thực tiễn cuộc sống. Chẳng hạn, - Số nguyên âm được dùng để chỉ nhiệt độ dưới 0 °C Ví dụ: Nhiệt độ 5 độ dưới 0 °C được viết là – 5 °C. đọc là: âm năm độ C. - Số nguyên âm được dùng để chỉ độ cao dưới mực nước biển. Ví dụ: Một thị trấn nhỏ gần thành phố Rốt-téc-đam (Rotterdam, Hà Lan) là một vùng đất trũng dưới mực nước biển xấp xỉ 7 m. Ta nói độ cao trung bình của vùng đất đó là – 7 m. - Số nguyên âm được đùng để chỉ số tiền nợ, cũng như để chỉ số tiền lỗ trong kinh doanh. Ví dụ: Khi ông Huy nợ 50 000 đồng thì ta có thể nói ông Huy có – 50 000 đồng. Khi báo cáo kết quả kinh doanh, nếu bị lỗ 40 000 000 đồng thì ta có thể nói lợi nhuận là – 40 000 000 đồng. - Số nguyên âm đượ
Giải Toán 6 Bài 8: Dấu hiệu chia hết cho 2, 5 Trả lời câu hỏi giữa bài Giải Toán 6trang 35Tập 1 Toán lớp 6 trang 35 Câu hỏi khởi động: Khối lớp 6 của một trường trung học cơ sở có các lớp 6A, 6B, 6C, 6D, 6E với số học sinh lần lượt là 40; 45; 39; 44; 42. a) Lớp nào có thể xếp thành 2 hàng với số lượng học sinh ở mỗi hàng là như nhau? b) Lớp nào có thể xếp thành 5 hàng với số
Giải Toán 6 Bài 3: Hình bình hành Trả lời câu hỏi giữa bài Giải Toán 6trang 102Tập 1 Toán lớp 6 trang 102 Hoạt động 1: Dùng bốn chiếc que, trong đó hai que ngắn có độ dài bằng nhau, hai que dài có độ dài bằng nhau, để xếp thành hình bình hành như ở Hình 22. Lời giải: Học sinh chuẩn bị que và thực hiện theo yêu cầu đề bài.
Mục lục Giải Toán 6 Chương 1: Số tự nhiên – Cánh diều Bài 1: Tập hợp Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên Bài 3: Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên Bài 4: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên Bài 5: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên Bài 6: Thứ tự thực hiện các phép tính