Giải Toán 6 Bài 3: Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên Trả lời câu hỏi giữa bài Giải Toán 6trang 15Tập 1 Toán lớp 6 trang 15 Câu hỏi khởi động Quãng đường từ Hà Nội đến Huế dài khoảng 658 km. Quãng đường từ Huế đến TP. Hồ Chí Minh dài hơn quãng đường từ Hà Nội đến Huế khoảng 394 km.
A. Lý thuyết Toán 6 Tổng hợp lý thuyết Chương 2 – Cánh diều 1. Số nguyên âm Ví dụ: – 5, – 10, – 10 000, …. + Cách đọc số nguyên âm: Có hai cách đọc số nguyên âm Ví dụ: – 7 là số nguyên âm, đọc là âm bảy hoặc trừ bảy. + Số nguyên âm được sử dụng trong nhiều tình huống thực tiễn cuộc sống. Chẳng hạn, - Số nguyên âm được dùng để chỉ nhiệt độ dưới 0 °C Ví dụ: Nhiệt độ 5 độ dưới 0 °C được viết là – 5 °C. đọc là: âm năm độ C. - Số nguyên âm được dùng để chỉ độ cao dưới mực nước biển. Ví dụ: Một thị trấn nhỏ gần thành phố Rốt-téc-đam (Rotterdam, Hà Lan) là một vùng đất trũng dưới mực nước biển xấp xỉ 7 m. Ta nói độ cao trung bình của vùng đất đó là – 7 m. - Số nguyên âm được đùng để chỉ số tiền nợ, cũng như để chỉ số tiền lỗ trong kinh doanh. Ví dụ: Khi ông Huy nợ 50 000 đồng thì ta có thể nói ông Huy có – 50 000 đồng. Khi báo cáo kết quả kinh doanh, nếu bị lỗ 40 000 000 đồng thì ta có
Mục lục Giải Toán 6 Bài 2: So sánh các phân số. Hỗn số dương Giải Toán 6trang 31Tập 2 Câu hỏi khởi động trang 31 Toán 6 Tập 2: Lời giải Sau bài học này ta sẽ trả lời được: Vì25<59nên 2−5>−59 Hoạt động 1 trang 31 Toán 6 Tập 2: a) –3 và 2 b) –8 và –5 Lời giải a) Ta có –3 là số nguyên âm nên – 3 < 0, còn 2 là số nguyên dương nên 2 > 0. Do đó 2 > – 3. b) Ta có số đối của – 8 là 8 và số đối của – 5 là 5 mà 5 < 8 nên – 5 > – 8.
A. Lý thuyết Toán 6 Bài 2: Hình chữ nhật. Hình thoi – Cánh diều I. Hình chữ nhật 1. Nhận biết hình chữ nhật Cho hình chữ nhật ABCD: Khi đó hình chữ nhật ABCD có: + Hai cạnh đối bằng nhau: AB = CD; AD = BC; + Hai cạnh đối AB và CD; AD và BC song song với nhau; + Hai đường chéo bằng nhau: AC = BD; + Bốn góc ở các đỉnh A, B, C, D đều là góc vuông. 2. Vẽ hình chữ nhật Ta sử dụng ê ke để vẽ hình chữ nhật khi biết độ dài hai cạnh của nó: Chẳng hạn, vẽ hình chữ nhật ABCD biết AB = 6 cm, AD = 9 cm. Ta thực hiện các bước như sau: Bước 1. Vẽ theo một cạnh góc vuông của ê ke đoạn thẳng AB = 6 cm.
Lý thuyết Toán 6 Bài 2: Biểu đồ cột kép - Cánh diều + Các đối tượng thống kê biểu diễn ở trục nằm ngang. + Ứng với mỗi đối tượng thống kê có một cặp số liệu thống kê theo tiêu chí, lần lượt biểu diễn ở trục thẳng đứng. + Mỗi đối tượng được biểu diễn dưới dạng cột hình chữ nhật và quy định màu khác nhau ở phía trên biểu đồ Ví dụ: Biểu đồ cột kép | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều dưới đây biểu diễn xếp loại học lực (Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu) của khối lớp 6 tại của một trường có hai lớp 6A và 6B. a) Học lực nào của lớp 6A và lớp 6B có nhiều học sinh nhất? b) Tổng số học sinh của lớp 6A và 6B là bao nhiêu? c) Giáo viên chủ nhiệm của lớp 6A khẳng định rằng lớp 6A có tỉ số phần trăm học sinh Giỏi và Khá so với cả lớp cao hơn lớp 6B có đúng không? Hướng dẫn giải a) Quan sát biểu đồ cột màu xanh biểu diễn cho số học sinh của lớp 6A ta thấy số học sinh có học lực Giỏi nhiều nhất.
Lý thuyết Toán 6 Bài 1: Thu thập, tổ chức, biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu - Cánh diều 1. Thu thập, tổ chức, phân tích và xử lí dữ liệu a) Dữ liệu: - Những thông tin thu thập được như số, chữ, hình ảnh… được gọi là dữ liệu. - Những dữ liệu dưới dạng số được gọi là số liệu. - Có nhiều cách để thu thập dữ liệu như quan sát, lập phiếu điều tra (phiếu hỏi)… hoặc thu thập từ những nguồn có sẵn (sách, báo, trang web…). b) Phân loại dữ liệu Thông tin rất đa dạng phong phú. Việc sắp xếp thông tin theo những tiêu chí nhất định gọi là phân loại dữ liệu. c) Tính hợp lí của dữ liệu Để đánh giá tính hợp lý của dữ liệu ta cần đưa ra các tiêu chí đánh giá, ví dụ như dữ liệu phải: + Đúng định dạng: Tên tỉnh thành phố định dạng chữ, chiều cao của một người định dạng số,…
Lý thuyết Toán 6 Bài 6: Hình có tâm đối xứng – Cánh diều A. Lý thuyết I. Hình có tâm đối xứng 1. Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. + Vì O là trung điểm của đoạn thẳng AB nên ta nói hai điểm A và B đối xứng với nhau qua tâm O. + Đường tròn tâm O là hình có tâm đối xứng, tâm đối xứng chính là tâm O của đường tròn. 2. Lấy bốn chiếc ê ke giống nhau để xếp thành hình. Ta được một hình mới là hình có tâm đối xứng và điểm O được gọi là tâm đối xứng của hình. Chú ý: Hình có tâm đối xứng còn được gọi là hình đối xứng tâm. II. Tâm đối xứng của một số hình 1. Đoạn thẳng MN là hình có tâm đối xứng và tâm đối xứng là trung điểm I của đoạn thẳng đó.
A. Lý thuyết Toán 6 Bài 4: Hình thang cân – Cánh diều I. Nhận biết hình thang cân Cho hình thang cân ABCD Khi đó hình thang cân ABCD có: + Hai cạnh đáy AB và CD song song với nhau; + Hai cạnh bên bằng nhau: AD = BC; hai đường chéo bằng nhau: AC = BD; + Hai góc kề với đáy AB bằng nhau, tức là hai góc DAB và CBA bằng nhau; hai góc kề với đáy CD bằng nhau, tức là hai góc ADC và góc BCD bằng nhau. II. Chu vi và diện tích hình thang cân (Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau) - Chu vi của hình thang cân bằng tổng độ dài các cạnh của hình thang cân đó C = a + b + c + c = a + b + 2c - Diện tích của hình thang cân bằng tổng độ dài hai cạnh đáy nhân v
Giải Toán 6 Bài 8: Dấu hiệu chia hết cho 2, 5 Trả lời câu hỏi giữa bài Giải Toán 6trang 35Tập 1 Toán lớp 6 trang 35 Câu hỏi khởi động: Khối lớp 6 của một trường trung học cơ sở có các lớp 6A, 6B, 6C, 6D, 6E với số học sinh lần lượt là 40; 45; 39; 44; 42. a) Lớp nào có thể xếp thành 2 hàng với số lượng học sinh ở mỗi hàng là như nhau? b) Lớp nào có thể xếp thành 5 hàng với số
Giải Toán 6 Bài 3: Hình bình hành Trả lời câu hỏi giữa bài Giải Toán 6trang 102Tập 1 Toán lớp 6 trang 102 Hoạt động 1: Dùng bốn chiếc que, trong đó hai que ngắn có độ dài bằng nhau, hai que dài có độ dài bằng nhau, để xếp thành hình bình hành như ở Hình 22. Lời giải: Học sinh chuẩn bị que và thực hiện theo yêu cầu đề bài.
Mục lục Giải Toán 6 Chương 1: Số tự nhiên – Cánh diều Bài 1: Tập hợp Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên Bài 3: Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên Bài 4: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên Bài 5: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên Bài 6: Thứ tự thực hiện các phép tính