Giải Toán 6 Bài 9: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 Trả lời câu hỏi giữa bài Giải Toán 6trang 38Tập 1 Toán lớp 6 trang 38 Câu hỏi khởi động: Trong giờ học Lịch sử, cô Hạnh nêu một năm của thế kỉ XX đánh dấu một mốc quan trọng trong lịch sử đất nước ta. Năm đó là số được viết từ các chữ số lẻ khác nhau. Số đó còn chia hết cho 5 và chia cho 9 dư 4. Hỏi năm đó là năm nào
Mục lục Giải Toán 6 Chương 5: Phân số và số thập phân Bài 1: Phân số với tử và mẫu là số nguyên Bài 2: So sánh các phân số. Hỗn số dương Bài 3: Phép cộng. Phép trừ phân số Bài 4: Phép nhân, phép chia phân số Bài 5: Số thập phân Bài 6: Phép cộng, phép trừ số thập phân
Giải Toán 6 Bài 6: Hình có tâm đối xứng Trả lời câu hỏi giữa bài Giải Toán 6trang 111Tập 1 Toán lớp 6 trang 111 Hoạt động 1: Quan sát đường kính AB của đường tròn tâm O (Hình 61) Vì điểm O là trung điểm đoạn thẳng AB nên ta nói hai điểm A và B đối xứng với nhau qua tâm O. Đường tròn tâm O là hình có tâm đối xứng và tâm đối xứng chính là tâm O của đường tròn.
A. Lý thuyết Toán 6 Bài 1: Tập hợp – Cánh diều 1. Tập hợp Tập hợp là khái niệm cơ bản thường dùng trong toán học và cuộc sống. Ta hiểu tập hợp thông qua các ví dụ. Ví dụ: + Tập hợp các đồ vật (sách, bút) đặt trên bàn. + Tập hợp học sinh lớp 6A. + Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 7. + Tập hợp các số trên mặt đồng hồ trong hình dưới 2. Kí hiệu và cách viết tập hợp Tên tập hợp được viết bằng chữ cái in hoa như: A, B, C,… Ví dụ: + Tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 5 Ta viết: A = {0; 1; 2; 3; 4} Các số 0; 1; 2; 3; 4 được gọi là các phần tử của tập hợp A. + Tập hợp B = {bóng rổ; bóng đá; cầu lông; bóng b
Lý thuyết Toán 6 Bài 11: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố – Cánh diều A. Lý thuyết I. Cách tìm một ước nguyên tố của một số Để tìm một ước nguyên tố của số tự nhiên n lớn hơn 1, ta có thể làm như sau: lần lượt thực hiện phép chia n cho các số nguyên tố theo thứ tự tăng dần 2, 3, 5, 7, 11, 13, … Khi đó, phép chia hết đầu tiên cho ta số chia là một ước nguyên tố của n. Ví dụ: Tìm một ước nguyên tố của 217. Lời giải: Theo dấu hiệu chia hết, số 217 không chia hết cho các số nguyên tố 2, 3, 5. Ta có: 217 = 7 . 31. Vì thế 7 là một ước nguyên tố của 217. II. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố + Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ta thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. Lưu ý: Khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố ta nên chia mỗi số trong khi phân tích cho ước nguyên tố nhỏ nhất của nó. Cứ tiếp tục chia như thế cho đến khi được thương là 1. + Ta có thể phân tích một số ra thừa số nguyên tố b
A. Lý thuyết Toán 6 Bài 10: Số nguyên tố. Hợp số – Cánh diều • Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. • Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước. Lưu ý: + Số 0 và số 1 không là số nguyên tố và cũng không là hợp số. + Để chứng tỏ số tự nhiên a lớn hơn 1 là hợp số, ta chỉ cần tìm một ước của a khác 1 và khác a. Ví dụ: + Số 7 là số nguyên tố vì nó lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và 7. + Số 10 là hợp số vì ngoài hai ước là 1 và 10, nó còn ít nhất 1 ước nữa là 2. Lưu ý: Nếu số nguyên tố p là ước của số tự nhiên a thì p được gọi là ước nguyên tố của a. Ví dụ: + Số 39 có các ước là 1, 3, 13, 39, trong đó 3 và 13 là số nguyên tố. Vậy các ước nguyên tố của 39 là 3 và 13. + Số 17 là số nguyên tố. Vậy ước nguyên tố của 17 là 17. Nhận xét: Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2 và đó là số nguyên tố chẵn duy nhất.
A. Lý thuyết Toán 6 Bài 7: Quan hệ chia hết. Tính chất chia hết – Cánh diều I. Quan hệ chia hết 1. Khái niệm về chia hết Cho hai số tự nhiên a và b b≠0. Nếu có số tự nhiên q sao cho a = b . q thì ta nói a chia hết cho b. Khi a chia hết cho b, ta nói a là bội của b và b là ước của a. Ví dụ: 42 = 6 . 7 nên 42 chia hết cho 6. Khi đó ta gọi 42 là bội của 6 và 6 là ước của 42. Lưu ý: + Nếu số dư trong phép chia a cho b bằng 0 thì a chia hết cho b, kí hiệu là a⋮b . + Nếu số dư trong phép chia a cho b khác 0 thì a không chia hết cho b, kí hiệu là a⋮b. Ví dụ: + 4 chia hết cho 2, kí hiệu là 4
A. Lý thuyết Toán 6 Bài 5: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên – Cánh diều I. Phép nâng lên lũy thừa Lũy thừa bậc n của a, kí hiệu an, là tích của n thừa số a: Trong đó: a được gọi là cơ số n được gọi là số mũ. Quy ước: a1=a Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa. Chú ý: +an đọc là “a mũ n” hoặc “a lũy thừa n” hoặc “lũy thừa bậc n của a”. + a2còn được gọi là “a bình phương” hay “bình phương của a”. + a3 còn được gọi là “a lập phương” hay “lập phương của a”. Ví dụ: 7 . 7 .
Giải Toán 6 Bài 8: Dấu hiệu chia hết cho 2, 5 Trả lời câu hỏi giữa bài Giải Toán 6trang 35Tập 1 Toán lớp 6 trang 35 Câu hỏi khởi động: Khối lớp 6 của một trường trung học cơ sở có các lớp 6A, 6B, 6C, 6D, 6E với số học sinh lần lượt là 40; 45; 39; 44; 42. a) Lớp nào có thể xếp thành 2 hàng với số lượng học sinh ở mỗi hàng là như nhau? b) Lớp nào có thể xếp thành 5 hàng với số
Giải Toán 6 Bài 3: Hình bình hành Trả lời câu hỏi giữa bài Giải Toán 6trang 102Tập 1 Toán lớp 6 trang 102 Hoạt động 1: Dùng bốn chiếc que, trong đó hai que ngắn có độ dài bằng nhau, hai que dài có độ dài bằng nhau, để xếp thành hình bình hành như ở Hình 22. Lời giải: Học sinh chuẩn bị que và thực hiện theo yêu cầu đề bài.
Mục lục Giải Toán 6 Chương 1: Số tự nhiên – Cánh diều Bài 1: Tập hợp Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên Bài 3: Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên Bài 4: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên Bài 5: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên Bài 6: Thứ tự thực hiện các phép tính