
Anonymous
0
0
Giải bài tập trang 39 Chuyên đề Toán 10 Bài 2 - Chân trời sáng tạo
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Giải bài tập trang 39 Chuyên đề Toán 10 Bài 2 - Chân trời sáng tạo
Thực hành 5 trang 39 Chuyên đề Toán 10: Chứng minh rằng, với mọi , ta có
Lời giải:
Xét khai triển:
(1 + x)n =
Thay x = –1 ta được:
(1 – 1)n
Vận dụng trang 39 Chuyên đề Toán 10: Trong hộp A có 10 quả cầu được đánh số từ 1 đến 10. Người ta lấy một số quả cầu từ hộp A rồi cho vào hộp B. Có tất cả bao nhiêu cách lấy, tính cả trường hợp lấy không quả (tức không lấy quả nào)?
Lời giải:
Số cách lấy k quả cầu từ hộp A rồi cho vào hộp B là với 0 ≤ k ≤ 10.
nên có tổng cộng 1024 cách lấy.
Bài 1 trang 39 Chuyên đề Toán 10:
Khai triển biểu thức:
a) (x – 2y)6;
b) (3x – 1)5.
Lời giải:
Sử dụng tam giác Pascal, ta có:
a) (x – 2y)6
b) (3x – 1)5
Bài 2 trang 39 Chuyên đề Toán 10: Tìm hệ số của x10 trong khai triển của biểu thức (2 – x)12.
Lời giải:
Áp dụng công thức nhị thức Newton, ta có:
Số hạng chứa x10 ứng với giá trị k = 10. Hệ số của số hạng này là
Bài 3 trang 39 Chuyên đề Toán 10:
Biết rằng a là một số thực khác 0 và trong khai triển của (ax + 1)6, hệ số của x4 gấp bốn lần hệ số của x2. Tìm giá trị của a.
Lời giải:
Áp dụng công thức nhị thức Newton, ta có:
Số hạng chứa x4 ứng với giá trị k = 2. Hệ số của số hạng này là
Số hạng chứa x2 ứng với giá trị k = 4. Hệ số của số hạng này là
Theo giả thiết, ta có 15a4 = 4 . 15a2, suy ra a = 2 hoặc a = –2.
Vậy a = 2 hoặc a = –2.
Bài 4 trang 39 Chuyên đề Toán 10:
Biết rằng hệ số của x2 trong khai triển của (1 + 3x)n là 90. Tìm giá trị của n.
Lời giải:
Áp dụng công thức nhị thức Newton, ta có:
Số hạng chứa x2 ứng với giá trị k = 2. Hệ số của số hạng này là
Theo giả thiết, ta có
Vậy n = 5.
Bài 5 trang 39 Chuyên đề Toán 10: Chứng minh công thức nhị thức Newton (công thức (1), trang 35 ) bằng phương pháp quy nạp toán học.
Lời giải:
+) Với n = 1, ta có: (a + b)1 = a + b =
Vậy công thức đúng với n = 1.
+) Với k ≥ 1 là một số nguyên dương tuỳ ý mà công thức đúng đúng, ta phải chứng minh công thức cũng đúng với k + 1, tức là:
Thật vậy, theo giả thiết quy nạp ta có:
Khi đó:
(vì , i ℕ, kℕ*)
Vậy công thức cũng đúng với n = k + 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp toán học, công thức đã cho đúng với mọi n ℕ*.
Bài 6 trang 39 Chuyên đề Toán 10:
Biết rằng (3x – 1)7 = a0 + a1x + a2x2 + a3x3 + a4x4 + a5x5 + a6x6 + a7x7. Hãy tính:
a) a0 + a1 + a2 + a3 + a4 + a5 + a6 + a7;
b) a0 + a2 + a4 + a6.
Lời giải:
Có (3x – 1)7
= 2187x7 – 5103x6 + 5103x5 – 2835x4 + 945x3 – 189x2 + 21x – 1.
a) a0 + a1 + a2 + a3 + a4 + a5 + a6 + a7
= (–1) + 21 + (–189) + 945 + (–2835) + 5103 + (–5103) + 2187 = 128.
b) a0 + a2 + a4 + a6
= (–1) + (–189) + (–2835) + (–5103) = –8128.
Bài 7 trang 39 Chuyên đề Toán 10: Một tập hợp có 12 phần tử thì có tất cả bao nhiêu tập hợp con?
Lời giải:
Vì tập hợp đã cho có 12 phần tử nên số tập hợp con có k phần tử của nó là:
Vậy một tập hợp có 12 phần tử thì có tất cả 4096 tập hợp con.
Bài 8 trang 39 Chuyên đề Toán 10: Từ 15 bút chì màu có màu khác nhau đôi một,
a) Có bao nhiêu cách chọn ra một số bút chì màu, tính cả trường hợp không chọn cái nào?
b) Có bao nhiêu cách chọn ra ít nhất 8 bút chì màu?
Lời giải:
a) Có cách chọn ra 0 bút chì màu;
Có cách chọn ra 1 bút chì màu;
Có cách chọn ra 2 bút chì màu;
Có cách chọn ra 15 bút chì màu.
Vì:
nên:
Vậy có 22819 cách chọn ra ít nhất 8 bút chì màu.