profile picture

Anonymous

upvote

0

downvote

0

star

Chuyên đề Toán 10 (Chân trời sáng tạo) Bài tập cuối chuyên đề 2

clock icon

- asked 2 months agoVotes

message

0Answers

eye

0Views

Giải bài tập Chuyên đề Toán 10 Bài tập cuối chuyên đề 2

Giải bài tập trang 40 Chuyên đề Toán 10 Bài tập cuối chuyên đề 2

Bài 1 trang 40 Chuyên đề Toán 10:

Chứng minh rằng các đẳng thức sau đúng với mọi n*.

a) 13+23+33++n3=n2(n+1)24;

b) 1.4+2.7+3.10++n(3n+1)=n(n+1)2;

c) 11.3+13.5+15.7++1(2n1)(2n+1)=n2n+1.

Lời giải:

a) Bước 1. Với n = 1, ta có 13 = 121+124.Do đó đẳng thức đúng với n = 1.

Bước 2. Giả sử đẳng thức đúng với n = k ≥ 1, nghĩa là có:

13+23+33++k3=k2(k+1)24.

Ta cần chứng minh đẳng thức đúng với n = k + 1, nghĩa là cần chứng minh:

13+23+33++k3+k+13=k+12(k+1)+124.

Sử dụng giả thiết quy nạp, ta có:

Chuyên đề Toán 10 Bài tập cuối chuyên đề 2 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Vậy đẳng thức đúng với n = k + 1.

Theo nguyên lí quy nạp toán học, đẳng thức đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 1.

b) Bước 1. Với n = 1, ta có 1(3 . 1 + 1) = 4 = 1(1 +1)2. Do đó đẳng thức đúng với n = 1.

Bước 2. Giả sử đẳng thức đúng với n = k ≥ 1, nghĩa là có:

1.4+2.7+3.10++k(3k+1)=k(k+1)2.

Ta cần chứng minh đẳng thức đúng với n = k + 1, nghĩa là cần chứng minh:

1.4+2.7+3.10++k(3k+1)+k+13k+1+1=k+1(k+1)+12.

Sử dụng giả thiết quy nạp, ta có:

Chuyên đề Toán 10 Bài tập cuối chuyên đề 2 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Vậy đẳng thức đúng với n = k + 1.

Theo nguyên lí quy nạp toán học, đẳng thức đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 1.

c) Bước 1. Với n = 1, ta có 1(2.11)(2.1+1)=13=12.1+1.Do đó đẳng thức đúng với n = 1.

Bước 2. Giả sử đẳng thức đúng với n = k ≥ 1, nghĩa là có:

11.3+13.5+15.7++1(2k1)(2k+1)=k2k+1.

Ta cần chứng minh đẳng thức đúng với n = k + 1, nghĩa là cần chứng minh:

11.3+13.5+15.7++1(2k1)(2k+1)+12k+112k+1+1=k+12k+1+1.

Sử dụng giả thiết quy nạp, ta có:

11.3+13.5+15.7++1(2k1)(2k+1)+12k+112k+1+1

=k2k+1+12k+112k+1+1

=k2k+1+12k+12k+3

=k2k+3+12k+12k+3

=2k2+3k+12k+12k+3

=k+12k+12k+12k+3=k+12k+3=k+12k+1+1.

Vậy đẳng thức đúng với n = k + 1.

Theo nguyên lí quy nạp toán học, đẳng thức đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 1.

Bài 2 trang 40 Chuyên đề Toán 10:

Chứng minh rằng với mọi n *:

a) 3n – 1 – 2n chia hết cho 4;

b) 7n – 4n – 3n chia hết cho 12.

Lời giải:

a) Bước 1. Với n = 1, ta có 31 – 1 – 2 . 1 = 0 ⁝ 4. Do đó khẳng định đúng với n = 1.

Bước 2. Giả sử khẳng định đúng với n = k ≥ 1, nghĩa là có: 3k – 1 – 2k ⁝ 4.

Ta cần chứng minh đẳng thức đúng với n = k + 1, nghĩa là cần chứng minh:

3k + 1 – 1 – 2(k + 1) ⁝ 4.

Sử dụng giả thiết quy nạp, ta có:

3k + 1 – 1 – 2(k + 1) = 3 . 3k – 1 –2k – 2 = 3 . 3k – 3 –2k = 3 . 3k – 3 –6k + 4k

= 3(3k – 1 – 2k) + 4k

Vì (3k – 1 – 2k) và 4k đều chia hết cho 4 nên 3(3k – 1 – 2k) + 4k ⁝ 4 hay 3k + 1 – 1 – 2(k + 1) ⁝ 4.

Vậy khẳng định đúng với n = k + 1.

Theo nguyên lí quy nạp toán học, khẳng định đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 1.

b) Bước 1. Với n = 1, ta có 71 – 41 – 31 = 0 ⁝ 12. Do đó khẳng định đúng với n = 1.

Bước 2. Giả sử khẳng định đúng với n = k ≥ 1, nghĩa là có: 7k – 4k – 3k ⁝ 12.

Ta cần chứng minh đẳng thức đúng với n = k + 1, nghĩa là cần chứng minh:

7k + 1 – 4k + 1 – 3k + 1 ⁝ 12.

Sử dụng giả thiết quy nạp, ta có:

7k + 1 – 4k + 1 – 3k + 1 = 7 . 7k – 4 . 4k – 3 . 3k = 7 . 7k – 7 . 4k – 7 . 3k + 3 . 4k + 4 . 3k

= 7(7k – 4k – 3k) + 3 . 4k + 4 . 3k = 7(7k – 4k – 3k) + 12 . 4k – 1 + 12 . 3k – 1 (vì k ≥ 1).

Vì 7(7k – 4k – 3k), 12 . 4k – 1 và 12 . 3k – 1 đều chia hết cho 12 nên 7(7k – 4k – 3k) + 12 . 4k – 1 + 12 . 3k – 1 ⁝ 12 hay 7k + 1 – 4k + 1 – 3k + 1 ⁝ 12.

Vậy khẳng định đúng với n = k + 1.

Theo nguyên lí quy nạp toán học, khẳng định đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 1.

Bài 3 trang 40 Chuyên đề Toán 10: Chứng minh rằng 8n ≥ n3 với mọi n *.

Lời giải:

Bước 1. Với n = 1, ta có 81 = 8 > 1 = 13.Do đó bất đẳng thức đúng với n = 1.

Bước 2. Giả sử bất đẳng thức đúng với n = k ≥ 1, nghĩa là có: 8k ≥ k3.

Ta cần chứng minh bất đẳng thức đúng với n = k + 1, nghĩa là cần chứng minh:

8k + 1 ≥ (k + 1)3.

Sử dụng giả thiết quy nạp, ta có:

8k + 1 = 8 . 8k ≥ 8 . k3 = k3 + 3k3 + 3k3 + k3 ≥ k3 + 3k2 + 3k + 1 (vì k ≥ 1) = (k + 1)3.

Vậy bất đẳng thức đúng với n = k + 1.

Theo nguyên lí quy nạp toán học, bất đẳng thức đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 1.

Bài 4 trang 40 Chuyên đề Toán 10: Chứng minh rằng bất đẳng thức 1+12+13++1nn+12đúng với mọi n*.

Lời giải:

Bước 1. Với n = 1, ta có 11=1=1+12.Do đó bất đẳng thức đúng với n = 1.

Bước 2. Giả sử bất đẳng thức đúng với n = k ≥ 1, nghĩa là có:

1+12+13++1kk+12.

Ta cần chứng minh bất đẳng thức đúng với n = k + 1, nghĩa là cần chứng minh:

1+12+13++1k+1k+1k+1+12.

Sử dụng giả thiết quy nạp, ta có:

1+12+13++1k+1k+1k+12+1k+1=k+12+22k+1=k2+2k+32k+1

k2+2k+1+22k+1k2+2k+k+22k+1=k2+3k+22k+1=k+1k+22k+1=k+22=k+1+12.

Vậy bất đẳng thức đúng với n = k + 1.

Theo nguyên lí quy nạp toán học, bất đẳng thức đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 1.

Bài 5 trang 40 Chuyên đề Toán 10: Với một bình rỗng có dung tích 2 l, một bạn học sinh thực hiện thí nghiệm theo các bước như sau:

Bước 1: Rót 1 l nước vào bình, rồi rót đi một nửa lượng nước trong bình.

Bước 2: Rót 1 l nước vào bình, rồi lại rót đi một nửa lượng nước trong bình.

Kí hiệu an là lượng nước có trong bình sau bước nn*.

a) Tính a1, a2, a3. Từ đó dự đoán công thức tính an với n n*

b) Chứng minh công thức trên bằng phương pháp quy nạp toán học.

Lời giải:

a) Sau bước 1 thì trong bình có 12l nước, do đó a1 = 12

Sau bước 2 thì trong bình có: 12+12=34l nước, do đó a2 = 34

Sau bước 3 thì trong bình có: 34+12=78.l nước, do đó a2 = 78

Ta có thể dự đoán an = 2n12n.

b) Ta chứng minh bằng quy nạp:

Bước 1. Với n = 1, ta có a1 = 12=21121.Do đó công thức đúng với n = 1.

Bước 2. Giả sử công thức đúng với n = k ≥ 1, nghĩa là có: ak = 2k12k.

Ta cần chứng minh đẳng thức đúng với n = k + 1, nghĩa là cần chứng minh:

ak + 1 = 2k+112k+1.

Thật vậy:

ak là lượng nước có trong bình sau bước thứ k thì lượng nước có trong bình sau bước thứ k + 1 là:

ak + 1 = ak+12

=2k12k+12=2k1+2k2k2=2.2k12k.2=2k+112k+1.

Vậy công thức đúng với n = k + 1.

Theo nguyên lí quy nạp toán học, công thức đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 1.

Bài 6 trang 40 Chuyên đề Toán 10:

Tìm hệ số của x3 trong khai triển:

a) (1 – 3x)8;

b) 1+x27.

Lời giải:

a) Áp dụng công thức nhị thức Newton, ta có:

Số hạng chứa x3 ứng với giá trị k = 3. Hệ số của số hạng này là C8333=1512.

b) Áp dụng công thức nhị thức Newton, ta có:

Số hạng chứa x3 ứng với giá trị k = 3. Hệ số của số hạng này là C73123=358.

Bài 7 trang 40 Chuyên đề Toán 10:

Tìm hệ số của x5 trong khai triển (2x + 3)(x – 2)6.

Lời giải:

Có (2x + 3)(x – 2)6

= 2x(x – 2)6 + 3(x – 2)6.

Ta tìm hệ số của x5 trong từng khai triển: 2x(x – 2)6 và 3(x – 2)6.

+) Có: 2x(x – 2)6

= 2x[C60x6+C61x52+C62x422+C63x323

+C64x224+C65x25+C6626]

= 2C60x7+22C61x6+222C62x5+223C63x4

+224C64x3+225C65x2+226C66x.

Hệ số của x5 trong khai triển này là 2(–2)2C62= 120.

+) Có: 3(x – 2)6

= 3[C60x6+C61x52+C62x422+C63x323

+C64x224+C65x25+C6626]

=3C60x6+32C61x5+322C62x4+323C63x3

+324C64x2+325C65x+326C66.

Hệ số của x5 trong khai triển này là 32C61= –36.

Vậy hệ số của x5 trong khai triển (2x + 3)(x – 2)6 là 120 + (–36) = 84.

Bài 8 trang 40 Chuyên đề Toán 10:

a) Tìm ba số hạng đầu tiên trong khai triển của (1 + 2x)6, các số hạng được viết theo thứ tự số mũ của x tăng dần.

b) Sử dụng kết quả trên, hãy tính giá trị gần đúng của 1,026.

Lời giải:

a) Sử dụng tam giác Pascal, ta có:

(1 + 2x)6

=16+6.152x+15.142x2+20.132x3+15.122x4+6.12x5+2x6

=1+12x+60x2+160x3+240x4+192x5+64x6.

Ba số hạng đầu tiên của khai triển là 1, 12x và 60x2.

b) Với x nhỏ thì x3, x4, x5, x6 sẽ rất nhỏ. Do đó có thể coi (1 + 2x)6 ≈ 1 + 12x + 60x2.

Khi đó 1,026 = (1 + 2 . 0,01)6 ≈ 1 + 12 . 0,01 + 60 . 0,012 = 1,126.

Bài 9 trang 40 Chuyên đề Toán 10:

Trong khai triển biểu thức (3x – 4)15 thành đa thức, hãy tính tổng các hệ số của đa thức nhận được.

Lời giải:

Có (3x – 4)15

Thay x = 1, ta được:

Vậy tổng các hệ số của đa thức nhận được là –1.

Bài 10 trang 40 Chuyên đề Toán 10:

Chứng minh rằng các đẳng thức sau đúng với mọi n*:

a) 1+2Cn1+4Cn2++2n1Cnn1+2nCnn=3n;

b) C2n0+C2n2+C2n4++C2n2n=C2n1+C2n3+C2n5++C2n2n1.

Lời giải:

a)

Chuyên đề Toán 10 Bài tập cuối chuyên đề 2 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

= (1 + 2)n = 3n.

b) Ta có:

(x+1)2n=C2n0x2n+C2n1x2n11+C2n2x2n212++C2n2n1x12n1+C2n2n12n

=C2n0x2n+C2n1x2n1+C2n2x2n2++C2n2n1x+C2n2n.

Cho x = –1, ta được:

(1+1)2n=C2n012n+C2n112n1+C2n212n2++C2n2n11+C2n2n

=C2n0C2n1+C2n2C2n2n1+C2n2n

C2n0C2n1+C2n2C2n2n1+C2n2n=0

C2n0+C2n2+C2n4++C2n2n=C2n1+C2n3+C2n5++C2n2n1.

Write your answer here

Popular Tags

© 2025 Pitomath. All rights reserved.