
Anonymous
0
0
50 Bài tập Nhân đa thức với đa thức Toán 8 mới nhất
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Bài tập Nhân đa thức với đa thức
I. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Kết quả của phép tính (x -2)(x +5) bằng ?
A. x2 - 2x - 10
B. x2 + 3x - 10
C. x2 - 3x - 10
D. x2 + 2x - 10
Lời giải:
Ta có ( x - 2 )( x + 5 ) = x( x + 5 ) - 2( x + 5 )
= x2 + 5x - 2x - 10 = x2 + 3x - 10.
Chọn đáp án B.
Bài 2: Thực hiện phép tính ( 5x - 1 )( x + 3 ) - ( x - 2 )( 5x - 4 ) ta có kết quả là ?
A. 28x - 3.
B. 28x - 5.
C. 28x - 11.
D. 28x - 8.
Lời giải:
Ta có ( 5x - 1 )( x + 3 ) - ( x - 2 )( 5x - 4 )
= 5x( x + 3 ) - ( x + 3 ) - x( 5x - 4 ) + 2( 5x - 4 )
= 5x2 + 15x - x - 3 - 5x2 + 4x + 10x - 8
= 28x - 11
Chọn đáp án C.
Bài 3: Giá trị của x thỏa mãn ( x + 1)( 2 - x ) - ( 3x + 5 )( x + 2 ) = - 4x2 + 1 là ?
A. x = - 1.
B. x = -
C. x = -
D. x = 0
Lời giải:
Ta có ( x + 1 )( 2 - x ) - ( 3x + 5 )( x + 2 ) = - 4x2 + 1
⇔ ( 2x - x2 + 2 - x ) - ( 3x2 + 6x + 5x + 10 ) = - 4x2 + 1
⇔ - 4x2 - 10x - 8 = - 4x2 + 1
⇔ - 10x = 9
⇔ x = -
Vậy giá trị x cần tìm là x = - .
Chọn đáp án B.
Bài 4: Biểu thức rút gọn của biểu thức A = ( 2x - 3 )( 4 + 6x ) - ( 6 - 3x )( 4x - 2 ) là ?
A. 0
B. 40x
C. - 40x
D. Kết quả khác.
Lời giải:
Ta có A = ( 2x - 3 )( 4 + 6x ) - ( 6 - 3x )( 4x - 2 )
= ( 8x + 12x2 - 12 - 18x ) - ( 24x - 12 - 12x2 + 6x )
= 12x2 - 10x - 12 - 30x + 12x2 + 12 = 24x2 - 40x.
Chọn đáp án D.
Bài 5: Rút gọn biểu thức A = (x + 2).(2x - 3) + 2 ta được:
A. 2x2 + x - 4
B. x2 + 4x - 3
C. 2x2 – 3x + 2
D. –2x2 + 3x -2
Lời giải:
Ta có: A = (x + 2).(2x - 3) + 2
A = x.(2x – 3) + 2. (2x – 3) + 2
A = 2x2 – 3x + 4x - 6 + 2
A = 2x2 + x – 4
Chọn đáp án A
Bài 6: Rút gọn biểu thức A = (2x2 + 2x).(-2x2 + 2x ) ta được:
A. 4x4 + 8x3 + 4x2
B. –4x4 + 8x3
C. –4x4 + 4x2
D. 4x4 - 4x2
Lời giải:
Ta có: A = (2x2 + 2x).(-2x2 + 2x )
A = 2x2.(-2x2 + 2x) + 2x.(-2x2 + 2x)
A = 2x2.(-2x2) + 2x2.2x + 2x. (-2x2) + 2x .2x
A = -4x4 + 4x3 - 4x3 + 4x2
A = -4x4 + 4x2
Chọn đáp án C
Bài 7: Biểu thức A bằng?
Lời giải:
Ta có:
Chọn đáp án B
Bài 8: Tính giá trị biểu thức: A = (x + 3).(x2 – 3x + 9) tại x = 10
A. 1980
B. 1201
C. 1302
D. 1027
Lời giải:
Ta có: A = (x + 3).(x2 – 3x + 9)
A = x .(x2 – 3x + 9) + 3.(x2 – 3x + 9)
A = x3 – 3x2 + 9x + 3x2 – 9x + 27
A = x3 + 27
Giá trị biểu thức khi x = 10 là : A = 103 + 27 = 1027
Chọn đáp án D
Bài 9: Tìm x biết: (2x + 2)(x - 1) – (x + 2).(2x + 1) = 0
Lời giải:
Ta có: (2x + 2)(x - 1) – (x + 2).(2x + 1) = 0
⇔ 2x.(x - 1) + 2(x - 1) - x(2x + 1) – 2.(2x +1)= 0
⇔ 2x2 – 2x + 2x – 2 - 2x2 – x - 4x – 2 = 0
⇔ - 5x - 4 = 0
⇔ - 5x = 4
⇔ x = -4/5
Chọn đáp án A
Bài 10: Tìm x biết: (3x + 1). (2x- 3) - 6x.(x + 2) = 16
A. x = 2
B. x = - 3
C. x = - 1
D. x = 1
Lời giải:
Ta có:
⇔ (3x + 1).(2x - 3) - 6x.(x + 2) = 16
⇔ 3x(2x - 3) + 1.(2x – 3 ) - 6x. x – 6x . 2 = 16
⇔ 6x2 – 9x + 2x – 3 – 6x2 - 12x = 16
⇔ -19x = 16 + 3
⇔ - 19x = 19
⇔ x = - 1
Chọn đáp án C
Bài 11: Cho các số x, y, z tỉ lệ với các số a, b, c. Khi đó (x2 + 2y2 + 3z2)(a2 + 2b2 + 3c2) bằng
A. ax + 2by + 3cz
B. (2ax + by + 3cz)2
C. (2ax + 3by + cz)2
D. (ax + 2by + 3cz)2
Lời giải:
Vì x, y, z tỉ lệ với các số a, b, c nên suy ra x = ka, y = kb, z = kc
Thay x = ka, y = kb, z = kc vào (x2 + 2y2 + 3z2)(a2 + 2b2 + 3c2) ta được
[(ka)2 + 2(kb)2 + 3(kc)2](a2 + 2b2 + 3c2)
= (k2a2 + 2k2b2 + 3k2c2)(a2 + 2b2 + 3c2)
= k2(a2 + 2b2 + 3c2)(a2 + 2b2 + 3c2)
= k2(a2 + 2b2 + 3c2)2
= [k((a2 + 2b2 + 3c2)]2
= (ka2 + 2kb2 + 3kc2)2
= (ka.a + 2kb.b + 3kc.c)2
= (xa + 2yb + 3zc)2 do x = ka,y = kb, z = kc
Vậy (x2 + 2y2 + 3z2)(a2 + 2b2 + 3c2) = (ax + 2by + 3cz)2
Đáp án cần chọn là: D
Bài 12: Cho B = (m – 1)(m + 6) – (m + 1)(m – 6). Chọn kết luận đúng.
A. B ⁝ 10 với mọi m Є Z
B. B ⁝ 15 với mọi m Є Z
C. B ⁝ 9 với mọi m Є Z
D. B ⁝ 20 với mọi m Є Z
Lời giải: Ta có
B = (m – 1)(m + 6) – (m + 1)(m – 6)
= m2 + 6m – m – 6 – (m2 – 6m + m – 6)
= m2 + 5m – 6 – m2 + 6m – m + 6 = 10m
Nhận thấy 10 ⁝ 10 ⇒ 10.m ⁝ 10 nên B ⁝ 10 với mọi giá trị nguyên của m.
Đáp án cần chọn là: A
Bài 13: Cho m số mà mỗi số bằng 3n – 1 và n số mà mỗi số bằng 9 – 3m. Biết tổng tất cả các số đó bằng 5 lần tổng m + n. Khi đó
Lời giải:
+ Tổng của m số mà mỗi số bằng 3n – 1 là m(3n – 1)
+ Tổng của n số mà mỗi số bằng 9 – 3m là n(9 – 3m)
Tổng tất cả các số trên là m(3n – 1) + n(9 – 3m)
Theo đề bài ta có
m(3n – 1) + n(9 – 3m) = 5(m + n)
⇔ 3mn – m + 9n – 3mn = 5m + 5n
⇔ 6m = 4n ⇔
Vậy
Đáp án cần chọn là: A
Bài 14: Tính tổng các hệ số của lũy thừa bậc ba, lũy thừa bậc hai và lũy thừa bậc nhất trong kết quả của phép nhân (x2 + x + 1)(x3 – 2x + 1)
A. 1
B. -2
C. – 3
D. 3
Lời giải: Ta có:
(x2 + x + 1)(x3 – 2x + 1)
= x2.x3 + x2.(-2x) + x2.1 + x.x3 + x.(-2x) + x.1 + 1.x3 + 1.(-2x) + 1.1
= x5 – 2x3 + x2 + x4 – 2x2 + x + x3 – 2x + 1
= x5 + x4 – x3 – x2 – x + 1
Hệ số của lũy thừa bậc ba là – 1
Hệ số của lũy thừa bậc hai là – 1
Hệ số của lũy thừa bậc nhất là – 1
Tổng các hệ số này là -1 +(-1) + (-1) = -3
Đáp án cần chọn là: C
Bài 15: Nếu a + b = m và ab = n thì
A. (x + a)(x + b) = x2 + mx + n
B. (x + a)(x + b) = x2 + nx + m
C. (x + a)(x + b) = x2 – mx – n
D. (x + a)(x + b) = x2 – mx + n
II. Bài tập tự luận
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a, (5x – 2y)(x2 – xy + 1)
b, (x – 1)(x + 1)(x + 2)
Lời giải:
a, (5x – 2y)(x2 – xy + 1)
= 5x3 – 5x2y + 5x – 2x2y + 2xy2 – 2y
= 5x3 – 7x2y + 5x + 2xy2 – 2y
b, (x – 1)(x + 1)(x + 2)
= (x2 + x – x – 1)(x + 2)
= (x2 – 1)(x + 2)
= x3 + 2x2 – x – 2
Bài 2: Chứng minh:
a, (x – 1)(x2 + x + 1) = x3 - 1
b, (x3 + x2y + xy2 + y3)(x - y) = x4 – y4
Lời giải:
a, Ta có: (x – 1)(x2 + x +1)
= x3 + x2 + x – x2 – x – 1
= x3 – 1
Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.
b, Ta có: (x3 + x2y + xy2 + y3)(x - y)
= x4 + x3y + x2y2 + xy3 – x3y – x2y2 – xy3 – y4
= x4 – y4
Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.
Bài 3: Chứng minh rằng biểu thức n(2n – 3) – 2n(n + 1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n.
Lời giải:
Ta có: n(2n – 3) – 2n(n + 1) = 2n2 – 3n – 2n2 – 2n = - 5n
Vì -5 ⋮ 5 nên -5n ⋮ 5 với mọi n ∈ Z
Bài 4: Tìm x, biết:
(12x – 5).(4x – 1) + (3x – 7).(1 -16x) = 81
Lời giải:
(12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1 -16x) = 81
4x(12x-5) – (12x-5) + (3x-7) -16x (3x-7) =81
48x2 – 12x – 20x + 5 + 3x – 48x2 – 7 + 112x = 81
83x – 2 = 81
83x = 83
x = 1
Bài 5: Làm tính nhân:
a) (x + y)x + y)
b) (x -y)(x – y)
Lời giải:
a) (x + y)(x + y) = x . x +x . y + y . x + y . y
= x2 +xy +xy + y2
=x2 + xy + y2
b) (x – y)(x – y) = x . x + x(-y) + (-y . x) + (-y)(-y)
= x2 – xy – xy + y2
= x2 – xy + y2
Bài 6: Kết quả của phép tính (x -2)(x +5) bằng?
Lời giải:
Ta có (x - 2)(x + 5) = x(x + 5) - 2(x + 5)
= x2 + 5x - 2x - 10 = x2 + 3x - 10.
Bài 7: Giá trị của x thỏa mãn (x + 1)(2 - x) - (3x + 5)(x + 2) = - 4x2 + 1 là?
Lời giải:
Ta có (x + 1)(2 - x) - (3x + 5)(x + 2) = - 4x2 + 1
⇔ (2x - x2 + 2 - x) - (3x2 + 6x + 5x + 10) = - 4x2 + 1
⇔ - 4x2 - 10x - 8 = - 4x2 + 1
⇔ - 10x = 9
⇔ x = -
Vậy giá trị x cần tìm là x = - .
Bài 8: Biểu thức rút gọn của biểu thức A = (2x - 3)(4 + 6x) - 6 - 3x)(4x - 2) là?
Lời giải:
Ta có A = (2x - 3)(4 + 6x) - (6 - 3x)(4x - 2)
= (8x + 12x2 - 12 - 18x) - (24x - 12 - 12x2 + 6x)
= 12x2 - 10x - 12 - 30x + 12x2 + 12
= 24x2 - 40x.
Bài 9: Tìm x, biết:
a, (x + 2)(x + 3) - (x - 2)(x + 5) = 6
b, 3(2x - 1)(3x - 1) - (2x - 3)(9x - 1) = 0
Lời giải:
a) Ta có (x + 2)(x + 3) - (x - 2)(x + 5) = 6
⇔ x(x + 3) + 2(x + 3) - x(x + 5) + 2(x + 3) = 6
⇔ x2 + 3x + 2x + 6 - x2 - 5x + 2x + 6 = 6
⇔ 2x = - 6 ⇔ x = - 3.
Vậy giá trị x cần tìm là x = - 3
b) Ta có 3(2x - 1)(3x - 1) - (2x - 3)(9x - 1) = 0
⇔ 3(6x2 - 2x - 3x + 1) - (18x2 - 2x - 27x + 3) = 0
⇔ 18x2 - 15x + 3 - 18x2 + 29x - 3 = 0
⇔ 14x = 0 ⇔ x = 0
Vậy giá trị x cần tìm là x = 0.
Bài 10: Thực hiện phép tính:
với a, b, c là các tham số.
Lời giải:
III. Bài tập vận dụng
Bài 1: Thực hiện phép tính với a, b, c là các tham số:
b,
c,
Bài 2: Tìm x, biết:
a,
b,
c,
Bài 3: Cho
. Chứng minh rằng A = B = C với
Bài 4: Cho a + b + c = 2; ab + bc + ca = -5 và abc = 3. Hãy tính giá trị cửa biểu thức:
với
Bài 5: Tìm các hệ số a, b, c thỏa mãn
với mọi x.
Bài 6: Thực hiện các phép tính, sau đó tính giá trị biểu thức:
a) A =(x3- x2y + xy2 - y3)(x + y) với x = 2, y =
b) B =(a -b)(a4 + a3b + a2b2 + ab3 + b4) với a = 3,b = -2
Bài 7: Chứng minh rằng các biểu thức sau không phụ thuộc vào x:
a) A = (3x + 7)(2x + 3) - (3x - 5)(2x +11)
b) B =(x2- 2)(x2 + x -1) - x(x3 + x2 - 3x - 2)
c) C = x(x3 + x2 - 3x - 2) - (x2 - 2)(x2 + x -1)
Bài 8: Thực hiện các phép tính sau:
a) -2x3y(2x2 –3y + 5yz)
b) (2x3-3x -1).(5x + 2)
c) (x –2y)(x2y2- xy + 2y)
d) (x2-2x + 3).(x - 4)
e) x– y)(x2 + xy + y2)
Bài 9: Thực hiện các phép tính, sau đó tính giá trị biểu thức:
a) A= (x - 2)(x4 + 2x3 + 4x2 + 8x +16) với x = 3 .
b) B =(x +1)(x7- x6 + x5 - x4 + x3 - x2 + x -1) với x = 2 .
c) C =(x +1)(x6- x5 + x4 - x3 + x2 - x +1) với x = 2 .
d) D= 2x(10x2 - 5x - 2) - 5x(4x2 - 2x -1) với x = -5 .
Bài 10:Làm tính nhân:
b) (x3 – 2x2 + x -1)(5 – x).
Từ câu b), hãy suy ra kết quả phép nhân: (x3 – 2x2 + x -1)(x – 5).