
Anonymous
0
0
TOP 40 câu Trắc nghiệm Phenol (có đáp án 2023) - Hóa 11
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 41: Phenol
Bài giảng Hóa học lớp 11 Bài 41: Phenol
Bài 1:
A. Phenol
B. m-crezol
C. o-crezol
D. p-crezol
Đáp án: C
Giải thích: Nhóm thế -CH3 ở vị trí ortho so với nhóm -OH nên có tên là o-crezol (hoặc 2 – metylphenol).
Bài 2:
A. 8,96
B. 11,2
C. 5,6
D. 7,84
Đáp án: A
Giải thích:
Bài 3:
A. Phản ứng của phenol với dung dịch NaOH
B. Phản ứng của phenol với nước Brom
C. Phản ứng của phenol với Na
D. Phản ứng của phenol với anđehit fomic.
Đáp án: B
Giải thích:
Ảnh hưởng của nhóm -OH đến nhân benzen : Nhóm -OH đẩy e vào vòng benzen làm cho mật độ điện tích âm tại vị trí o, p tăng, các tác nhân thế mang điện tích dương như Br+, NO2+ dễ tấn công vào o, p.
Chọn phản ứng với dung dịch Br2
Bài 4:
A. Phenol có tính axit mạnh hơn etanol
B. Phenol có tính axit yếu hơn etanol
C. Phenol dễ tan trong nước hơn trong dung dịch NaOH
D. Phenol không có tính axit.
Đáp án: A
Giải thích:
Loại C vì: Phenol ít tan trong nước
Loại D vì: Do ảnh hưởng của vòng benzen đến OH dẫn tới phenol có tính axit.
Loại B vì: Vòng benzen hút e của nhóm OH làm mật độ điện tích trên OH giảm, liên kết O-H phân cực mạnh hơn. Nguyên tử H của nhóm OH linh động hơn so với ancol nên phenol có tính axit mạnh hơn etanol
Bài 5:
A. 19,8
B. 18,9
C. 17,5
D. 15,7
Đáp án: A
Giải thích:
Đặt công thức tổng quát của hỗn hợp là ROH.
Áp dụng định luật BTKL ta có:
mROH + mNa = mmuối +
↔ 15,4 + 0,2.23 = m + 0,1. 2
→ m = 19,8 gam
Bài 6:
A. Phenol có tính axit yếu nhưng mạnh hơn H2CO3.
B. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hóa trong không khí.
C. Khác với benzen, phenol phản ứng dễ dàng với Br2 tạo kết tủa trắng.
D. Nhóm –OH và gốc phenyl ở phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
Đáp án: A
Giải thích: Phenol có tính axit yếu hơn cả H2CO3.
Bài 7:
A. 6
B. 8
C. 4
D. 5
Đáp án: A
Giải thích:
X là của phenol, có 2 nhóm OH liên kết trực tiếp với vòng benzen
Vậy có tất cả 6 công thức thỏa mãn
Bài 8:
A. Chỉ có (1)
B. (2) và (3)
C. Chỉ có (2)
D. Chỉ có (3)
Đáp án: D
Giải thích:
- Dung dịch phenol tác dụng với NaOH và dung dịch nước Br2 còn ancol benzylic thì không.
- Tuy nhiên phản ứng giữa dung dịch phenol và dung dịch NaOH không quan sát rõ được hiện tượng phản ứng. Còn phản ứng giữa dung dịch phenol và dung dịch brom dễ dàng quan sát được hiện tượng hóa học xảy ra.
Bài 9:
A. (1) < (2) < (3)
B. (2) < (1) < (3)
C. (3) < (2) < (1)
D. (2) < (3) < (1)
Đáp án: B
Giải thích:
Etanol không có sự tác động của nhân benzen nên tính axit yếu nhất
Nhân benzen chứa nhóm NO2 hút e mạnh hơn dẫn tới liên kết H-O phân cực mạnh hơn nên tính axit của (3) > (2)
Câu 10:
A. C7H8O
B. C7H8O2
C. C8H10O
D. C8H10O2
Đáp án: A
Giải thích:
nNa = 0,5.0,01=0,005 (mol)
Gọi đồng đẳng của phenol có công thức là ROH
ROH + NaOH RONa + H2O
0,005 0,005
MROH = = R+ 17
→ R = 91
Vậy hợp chất có công thức: C7H8O.
Bài 11:
A. 1,3,5-tribromphenol
B. 2,4,6-tribromphenol
C. 3,5-dibromphenol
D. phenolbromua
Đáp án: B
Giải thích:
C6H5Cl + 2NaOH C6H5ONa (X) + NaCl + H2O
C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH (Y) + NaHCO3
Bài 12:
A. 0,1 và 0,1
B. 0,2 và 0,2
C. 0,2 và 0,1
D. 0,18 và 0,06
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có hệ phương trình:
Bài 13:
A. C2H5OH
B. C3H7OH
C. C4H9OH
D. CH3OH
Đáp án: D
Giải thích:
Gọi CTPT chung của phenol và ancol A là OH
Vậy ancol A là CH3OH (do – CH3 (15 < 25,33)).
Bài 14:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án: B
Giải thích:
Bảo toàn nguyên tố C
Cn → nCO2
← 0,35 mol
1 mol X phản ứng vừa đủ 2 mol Na → X có 2 nhóm OH
1 mol X phản ứng vừa đủ 1 mol NaOH → 1 nhóm OH gắn trực tiếp vào vòng benzen
Vậy X có 3 công thức thỏa mãn
Bài 15:
A. 122
B. 136
C. 108
D. 94
Đáp án: A
Giải thích:
Mkết tủa = 251 + R = 280
→ R= 29 (C2H5)
Vậy MX = 122
Bài 16:
A. C7H8O2
B. C7H8O
C. C6H6O2
D. C6H6O2
Đáp án: B
Giải thích:
mO(X) = mX - mC(X)- mH(X)
= 21,6 - 1,4.12-1,6 = 3,2 gam
Vậy nO(X)= 0,2 mol
Có nC : nH : nO = 7:8:1
→ Công thức đơn giản nhất của X là C7H8O (M = 108)
→ Công thức phân tử là C7H8O
Bài 17:
A. C7H8O
B. C4H8O
C. C6H6O
D. C6H6O2
Đáp án: A
Giải thích:
Gọi công thức phân tử của X là ROH
Chỉ có phenol tác dụng với NaOH
Có nX = nNaOH
→ MX = R + 17 =108. X là rượu thơm.
Công thức phân tử của X là C7H8O.
Bài 18:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án: B
Giải thích:
Tỉ lệ khối lượng của C, H, O là 21:2:4
Tỉ lệ số mol của C,H,O là
Công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử của X nên CTPT của X là C7H8O
X tác dụng với cả Na và NaOH nên X có nhóm OH gắn trực tiếp vào vòng benzen.
Các công thức cấu tạo của X là
Bài 19:
A. p-crezol
B. o-crezol
C. m-crezol
D. cả A,B,C
Đáp án: C
Giải thích:
1 mol A tác dụng với Na thu được 0,5 mol khí H2 → A có 1 nhóm OH
A vừa tác dụng với Na và NaOH → A là đồng đẳng của phenol
C7H8O
Do A phản ứng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:3 nên A chỉ có m-crezol (chất thứ 2).
Bài 20:
A. Do phenol có phân tử khối lớn hơn
B. Do ảnh hưởng qua lại giữa gốc phenyl và nhóm OH
C. Do liên kết hidro
D. Cả A và C
Đáp án: B
Giải thích: Đó là do ảnh hưởng qua lại giữa gốc phenyl và nhóm hiđroxyl như sau:Cặp electron chưa tham gia liên kết của nguyên tử oxi do ở cách các electron π của vòng benzen chỉ một liên kết α làm cho mật độ electron dịch chuyển vào vòng benzen. Điều đó dẫn tới các hệ quả sau:* Liên kết O−H trở nên phân cực hơn, làm cho nguyên tử H linh động hơn. Tính axit mạnh hơn ancol.* Mật độ electron ở vòng benzen tăng lên, nhất là ở các vị trí o và p, làm cho phản ứng thế dễ dàng hơn so với benzen và đồng đẳng của nó.
* Liên kết C−O trở nên bền vững so với ở ancol, vì thế nhóm OH phenol không bị thế bởi gốc axit như nhóm OH ancol.
Bài 21:
A. C6H5OH
B. C6H5CH2OH
C. C6H4(CH3)OH
D. HO-C6H4-OH
Đáp án: B
Giải thích:
Phenol là những hợp chất nhóm -OH đính trực tiếp vào nguyên tử C của vòng benzen.
C6H5CH2OH là ancol thơm.
Bài 22:
A. Glixerol
B. NaOH đậm đặc
C. H2SO4
D. NaCl
Đáp án: A
Giải thích:
Phenol tan nhiều trong glixerol nên glixerol sẽ kéo dần phenol ra ngoài.
NaOH đậm đặc phản ứng với phenol nhưng là hóa chất gây ăn mòn da, không được sử dụng để sơ cứu.
Bài 23:
A. dung dịch NaOH, dung dịch Br2
B. Na kim loại, dung dịch NaOH
C. nước Br2, dung dịch NaOH
D. dung dịch NaOH, Na kim loại
Đáp án: C
Giải thích:
- Nhóm -OH làm phản ứng thế vào nhân thơm dễ dàng hơn:
- Gốc C6H5- làm liên kết O-H phân cực hơn, phenol có tính axit yếu phản ứng được với dung dịch NaOH
C6H5-OH + NaOH → C6H5-ONa + H2O
Bài 24: Cho các phát biểu sau:
(1) Phenol tan nhiều trong nước lạnh
(2) Nhiệt độ nóng chảy của phenol lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của ancol etylic.
(3) Phenol có tính chất axit và dung dịch của phenol làm đổi màu quì tím thành đỏ.
(4) Phenol có tính axit mạnh hơn C2H5OH.
(5) Cho nước Brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa trắng.
(6) Phenol dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc, thuốc nổ TNT.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án: C
Giải thích:
(1) Sai. Phenol rất ít tan trong nước lạnh, nhưng tan nhiều trong nước nóng.
(2) Đúng. Ở điều kiện thường phenol là chất rắn, ancol etylic là chất lỏng.
(3) Sai. Phenol có tính chất axit nhưng dung dịch của phenol không làm đổi màu quì tím thành đỏ.
(4) Đúng
(5) Đúng
(6) Sai. Sản xuất thuốc nổ TNT từ toluen.
Vậy có 3 phát biểu đúng
Bài 25: Khả năng thế vào vòng benzen giảm theo thứ tự là
A. phenol > benzen > nitrobenzen
B. phenol > nitrobenzen > benzen
C. nitrobenzen > phenol > benzen
D. benzen > phenol > nitrobenzen
Đáp án: A
Giải thích:
Nhóm đẩy e làm tăng khả năng thế của vòng benzen, nhóm hút e làm giảm khả năng thế của vòng benzen.
Như vậy khả năng thế: C6H5OH > C6H6 > C6H5NO2
Bài 26:
A. 4, 3, 1
B. 4, 4, 0
C. 3, 3, 1
D. 4, 3, 0
Đáp án: A
Giải thích:
Các hợp chất thơm có CTPT C7H8O là:
+ Phenol: o, m, p - CH3C6H4OH
+ Ancol: C6H5CH2OH
+ Ete: C6H5OCH3
- Tác dụng với Na: o, m, p - CH3C6H4OH; C6H5CH2OH (4 chất)
- Tác dụng với NaOH: o, m, p - CH3C6H4OH (3 chất)
- Không tác dụng với NaOH và Na: C6H5OCH3 (1 chất)
Bài 27:
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Đáp án: A
Giải thích:
Có 4 chất phản ứng với phenol là: (CH3CO)2O; NaOH; HNO3; Br2
PTHH:
(CH3CO)2O + C6H5OH → CH3COOC6H5 + CH3COOH (phản ứng điều chế este của phenol)
NaOH + C6H5OH → C6H5ONa + H2O
Bài 28:
A. KMnO4 và Cu(OH)2
B. NaOH và Cu(OH)2
C. Nước Br2 và Cu(OH)2
D. Nước Br2 và NaOH
Đáp án: C
Giải thích:
Để nhận biết các chất etanol, propenol, etylenglicol, phenol có thể dùng các cặp chất nước Br2 và Cu(OH)2.
- Dùng Br2:
+ Kết tủa trắng → Phenol
+ Mất màu → Propenol (CH2=CH-CH2-OH)
+ Không phản ứng → Etanol, etylen glicol
- Dùng Cu(OH)2:
+ Tan tạo dung dịch xanh lam đặc trưng → Etylen glicol
+ Không tan → Etanol
Bài 29:
C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3 (C6H5– là gốc phenyl) chứng tỏ:
A. Phenol có tính axit yếu hơn axit cacbonic
B. Phenol có tính axit mạnh hơn axit cacbonic
C. Phenol có tính oxi hóa mạnh hơn axit cacbonic
D. Phenol có tính oxi hóa yếu hơn axit cacbonic
Đáp án: A
Giải thích: Phenol có tính axit yếu nó còn yếu hơn cả nấc 1 của axit H2CO3 và không làm đổi màu quỳ tím vì thế muối natriphenolat bị CO2 và H2O đẩy ra khỏi dd tạo thành phenol.
Bài 30: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. C6H5Br , C6H5OH , C6H5Cl
B. C6H5Br , C6H5ONa , C6H5OH
C. C6H5Br , C6H5ONa , C6H5Cl
D. C6H5Br , C6H5OH , HOC6H2(Cl)3.
Đáp án: B
Giải thích:
PTHH:
C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
C6H5Br + 2NaOH C6H5ONa + H2O + NaBr
C6H5ONa + HCl → C6H5OH + NaCl
Các câu hỏi trắc nghiệm Hóa học lớp 11 có đáp án, chọn lọc khác:
Trắc nghiệm Luyện tập: Dẫn xuất halogen, ancol và phenol có đáp án
Trắc nghiệm Anđehit - xeton có đáp án
Trắc nghiệm Axit cacboxylic có đáp án
Trắc nghiệm Luyện tập: Anđehit, xeton và axit cacboxylic có đáp án