
Anonymous
0
0
TOP 40 câu Trắc nghiệm Axit cacboxylic (có đáp án 2023) - Hóa 11
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 45: Axit cacboxylic
Bài giảng Hóa học lớp 11 Bài 45: Axit cacboxylic
Bài 1:
A. HCOOH.
B. C2H5COOH.
C. CH3COOH.
D. A hoặc B hoặc C.
Đáp án: C
Giải thích:
Khối lượng bình 1 tăng chính là khối lượng H2O, khối lượng bình 2 tăng chính là khối lượng CO2.
Theo bài ra ta lại có:
nCO2 = nH2O = 0,1 mol
BTKL:
mO = 3 – 0,1.12 – 0,1.2= 1,6 g
=> nO = 0,1 mol
Bảo toàn O có
nX =
Vậy công thức cấu tạo của X là CH3COOH.
Bài 2:
A. HOOC-COOH
B. HOOC-CH2-COOH
C. HOOC-C(CH2)2-COOH
D. HOOC-(CH2)4-COOH
Đáp án: D
Giải thích:
Do axit đa chức => có 2 nhóm COOH trở lên
Mà axit mạch thằng => có không quá 2 nhóm COOH
=> Axit no, 2 chức, mạch thẳng CnH2n-2O4
=>naxit = nCO2 – nH2O = 0,1 mol
=> n = 6 => CTPT C6H10O4
=> HOOC-(CH2)4-COOH
Bài 3:
A. HCOOH.
B. CH3COOH.
C. HOOC - COOH.
D. HOOC - CH2 - COOH.
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có sơ đồ:
=> x + 0,5y = 3
=> x = 2 và y =2 thỏa mãn.
Vậy công thức cấu tạo của A là HOOC - COOH.
Bài 4:
A. 3,0 gam.
B. 4,6 gam.
C. 7,4 gam.
D. 6,0 gam.
Đáp án: D
Giải thích:
Tăng giảm khối lượng
=> n axit = mol
=> = 67
=> X chứa CH3COOH và C2H5COOH
Gọi số mol CH3COOH và C2H5COOH lần lượt là x và y
=> x + y = 0,2 và 60x + 74y = 13,4
=> x = 0,1
=> Khối lượng CH3COOH = 60.0,1 = 6g.
Bài 5:
A. axit fomic.
B. metyl fomat.
C. axit axetic.
D. ancol propylic.
Đáp án: C
Giải thích:
X phản ứng được với Na, NaOH, NaHCO3 nên X là axit.
Lại có MX = 60. Vậy X là axit axetic (CH3COOH).
Bài 6:
A. HCOOH và C2H5COOH.
B. CH3COOH và C2H5COOH.
C. HCOOH và HOOC - COOH.
D. CH3COOH và HOOC - CH2 - COOH.
Đáp án: C
Giải thích:
0,3 mol X + 0,5 mol NaOH
=> X chứa 0,2 mol axit 2 chức và 0,1 mol axit đơn chức
Số C trung bình là = 1,67
=> Axit đơn chức là HCOOH
=> Số C của axit còn lại là
=> Axit HOOC-COOH
Bài 7:
A. 46,67%
B. 40%
C. 25,41%
D. 74,59%
Đáp án: C
Giải thích:
Đốt a mol X a mol H2
=> Cả Y và Z đều chứa 2 nguyên tử H
a mol X + Na2CO3 1,6a mol CO2
=> Y là axit đơn chức, Z là axit 2 chức
Từ đó, Y là HCOOH; Z là HOOC-COOH
Dễ thấy nHOOC-COOH = 0,6a mol ;
nHCOOH = 0,4a mol
=> % m HCOOH = %
Bài 8:
A. HCOOH.
B. HOOC - COOH.
C. CH3COOH.
D. B và C đúng.
Đáp án: D
Giải thích:
1A 2CO2
=> A chứa 2 nguyên tử C
Theo các đáp án đã cho
=> A là HOOC-COOH hoặc CH3COOH.
Bài 9:
A. C4H8O2.
B. C5H10O2.
C. C2H6O2.
D. C2H4O2.
Đáp án: A
Giải thích:
Khối lượng bình 1 tăng là khối lượng H2O; khối lượng bình 2 tăng là khối lượng CO2.
Ta có:
Vậy axit là no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2
BTKL:
Bảo toàn nguyên tố O có:
Vậy công thức phân tử của axit là C4H8O2.
Bài 10:
A. 0,3
B. 0,2
C. 0,6
D. 0,8
Đáp án: C
Giải thích:
- Xét phản ứng của hỗn hợp X với NaHCO3:
Bảo toàn nguyên tố:
n-COOH trong X = nCO2 = 0,7 mol
=> n O trong X = 1,4 mol
- Xét phản ứng đốt cháy hỗn hợp X:
BTNT:
nO trong X + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
=> nH2O = 1,4 + 0,4.2 - 0,8.2
= 0,6 mol.
Bài 11:
A. C2H5COOH
B. CH3COOH
C. C3H5COOH
D. C2H3COOH
Đáp án: D
Giải thích:
Gọi nCxHyCOOH = a ; nCxHyCOOCH3 = b ; nCH3OH = c
Bảo toàn khối lượng:
m O trong X = 2,76 –12. nCO2 – 2.nH2O = 1,12g
=> n O trong X = 0,07 mol
BTNT oxi: 2a +2b + c = 0,07 (1)
Mà X + 0,03 mol NaOH
=> a + b = 0,03 (2)
nCH3OH = 0,03
=> b + c = 0,03 (3)
Từ (1), (2) và 3
=> a = c = 0,01; b = 0,02.
Gọi gốc CxHy là R
=> 0,01.(MR + 45) + 0,02.(MR + 44 + 15) + 0,01.32 = 2,76
=> MR = 27
=> R: C2H3 –
Vậy axit là C2H3COOH.
Bài 12:
A. HCOOH, CH3COOH
B. HCOOH, C2H3COOH
C. CH3COOH, C2H5COOH
D. C2H5COOH, C3H7COOH
Đáp án: C
Giải thích:
- Xét phản ứng của X với NaHCO3:
Ta có:
n-COOH = 0,05 mol,
mà axit đơn chức => naxit = 0,05 mol
- Xét phản ứng đốt cháy X:
Vậy 2 axit lần lượt là CH3COOH và C2H5COOH.
Bài 13:
A. C6H6O2
B. C7H8O2
C. C7H6O
D. C7H6O2
Đáp án: D
Giải thích: Axit benzoic: C6H5COOH hay CTPT: C7H6O2.
Bài 14:
A. y = 2x – z + 2.
B. y = 2x.
C. y= 2x – z.
D. y = 2x + z – 2.
Đáp án: A
Giải thích:
Do A là axit no hở nên tổng số liên kết bằng số nhóm –COOH
Suy ra:
Bài 15:
A. 100 ml.
B. 200 ml.
C. 300 ml.
D. 400 ml.
Đáp án: D
Giải thích:
VNaOH = 0,2 : 0,5 = 0,4 lít = 400 ml
Bài 16:
A. 3,5.
B. 11,2.
C. 8,4.
D. 7,0.
Đáp án: D
Giải thích:
Vì axit có tổng cộng 3 liên kết π (2 liên kết pi ở gốc hidrocacbon; 1 liên kết pi ở nhóm – COOH) nên:
= 0,3.12 +0,1.2 + 0,2.16 = 7 (gam)
Bài 17:
A. 0,6.
B. 1,46.
C. 2,92.
D. 0,73.
Đáp án: B
Giải thích:
Vì mạch cacbon là thẳng nên chỉ xảy ra axit là đơn chức hoặc 2 chức.
Vì nên axit là 2 chức
Bài 18:
A. 3,60.
B. 1,44.
C. 1,80.
D. 1,62.
Đáp án: B
Giải thích:
Xét phản ứng đốt cháy:
Bài 19:
A. Cu, CuO, HCl.
B. NaOH, Cu, NaCl.
C. Na, NaCl, CuO.
D. NaOH, Na, CaCO3.
Đáp án: D
Giải thích:
CH3COOH không tác dụng với NaCl, Cu, HCl
Bài 20:
A. 9,80.
B. 11,40.
C. 15,0.
D. 20,8.
Đáp án: B
Giải thích:
Bài 21:
A. 2 axit cùng dãy đồng đẳng.
B. 1 axit đơn chức, 1 axit hai chức.
C. 2 axit đa chứC.
D. 1 axit đơn chức, 1 axit đa chứC.
Đáp án: D
Giải thích:
mNaOH = 200. = 12 gam
=> nNaOH = 12 : 40 = 0,3 mol
Ta thấy nNaOH : nAxit = 0,3 : 0,2 = 1,5
=> X gồm axit đơn chức và 1 axit đa chức
Bài 22:
A. HCOOH.
B. CH2=CHCOOH.
C. CH3CH2COOH.
D. CH3COOH.
Đáp án: D
Giải thích:
Ta có sơ đồ: RCOOH → RCOONa
Cứ 1 mol RCOOH phản ứng tạo 1 mol
→ m tăng = 22 gam
Cứ a mol RCOOH phản ứng tạo a mol có
m tăng = 2,46 - 1,8 = 0,66 gam
=> naxit = 0,03 mol
=> Maxit = 1,8 : 0,03 = 60
Vậy axit là CH3COOH.
Bài 23
A. (COOH)2.
B. CH3COOH.
C. CH2(COOH)2.
D. CH2=CHCOOH.
Đáp án: C
Giải thích:
nH2 = nX = 0,1 mol
=> X có 2 nhóm -COOH
BTKL:
mX + mK, Na = m chất rắn + mH2
=> mX + 11,5 = 21,7 + 0,1.2
=> mX = 10,4 gam
=> MX = 10,4 : 0,1 = 104
Vậy axit là HOOC-CH2-COOH
Bài 24: Chia hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đơn chức mạch hở, là đồng đẳng kế tiếp thành 3 phần bằng nhau.
Phần 1: tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc).
Phần 2: đốt cháy hoàn toàn X thu được 6,272 lít CO2 (đktc).
Phần 3: tác dụng vừa đủ với etylen glicol thu được m gam hỗn hợp 3 este không chứa nhóm chức khác. Giá trị của m là:
A. 9,82
B. 9,32
C. 8,47
D. 8,42
Đáp án: D
Giải thích:
+ Phần 1:
RCOOH + NaHCO3 → RCOONa + H2O + CO2
=> naxit = nCO2 = 0,1 mol
+ Phần 2: nCO2 = 0,28 mol
=> Ctb = nCO2 : naxit = 0,28 : 0,1 = 2,8
Mà 2 axit là các axit no, đơn chức, mạch hở nên công thức trung bình là: C2,8H5,6O2
+ Phần 3:
BTKL:
m este = maxit + mancol - mH2O
= 0,1.71,2 + 0,05.62 - 0,1.18
= 8,42 g
Bài 25: A và B là 2 axit cacboxylic đơn chức. Trộn 1,2 gam A với 5,18 gam B được hỗn hợp X. Để trung hòa hết X cần 90 ml dung dịch NaOH 1M. A, B lần lượt là
A. Axit propionic, axit axetic.
B. Axit axetic, axit propionic.
C. Axit acrylic, axit propionic.
D. Axit axetic, axit acrylic.
Đáp án: B
Giải thích:
Do các axit đơn chức nên ta có: n axit = nNaOH = 0,09 mol
Gọi khối lượng mol của 2 axit lần lượt là A và B (g/mol).
=> (*)
Mà khối lượng mol trung bình của hỗn hợp:
Mtb = (5,18 + 1,2) : 0,09 = 70,89
=> Axit có PTK nhỏ hơn có M < 70,89
=> HCOOH hoặc CH3COOH
Thay A = {46; 60} hoặc B = {46; 60} vào (*) thấy
A = 60 (CH3COOH);
B = 74 (C2H5COOH) thỏa mãn
Bài 26:
A. CH2=CHCOOH.
B. CH3COOH.
C. HC≡CCOOH.
D. CH3CH2COOH.
Đáp án: A
Giải thích:
Đặt công thức của X là RCOOH: a (mol)
2RCOOH → (RCOO)2Ca
2 mol 1 mol
→ m tăng = 38 gam
0,08 ←
m tăng = 1,52 gam
=> MX = 5,76 : 0,08 = 72
=> R + 45 = 72
=> R = 27 (CH2=CH-)
Vậy công thức của X là CH2=CH-COOH
Bài 27:
A. HCOOH
B. CH3COOH
C. C2H5COOH
D. CH2=CHCOOH
Đáp án: B
Giải thích:
nH2 = 1,68 : 22,4 = 0,075 mol
BTKL:
m axit + mNa, K = m muối + mH2
=> m axit + 4,25 = 13,1 + 0,075.2
=> m axit = 9 gam
=> M axit = 9 : 0,15 = 60
Vậy axit là CH3COOH
Bài 28:
A. 20%
B. 16%
C. 17%
D. 15%
Đáp án: D
Giải thích:
Mặt khác:
Bài 29:
A. 10,12
B. 6,48
C. 8,10
D. 16,20
Đáp án: B
Giải thích:
nHCOOH = = 0,05 mol
= 0,125 mol
⇒ Ancol dư
Vậy hỗn hợp este gồm:
⇒ m = 6,48 gam
Bài 30:
A. C3H4O2.
B. C3H6O2.
C. C6H10O4.
D. C3H4O4.
Đáp án: D
Giải thích:
nNaOH : nA = 2 : 1
=> A có 2 nhóm COOH
nCO2 : nA = 3 : 1
=> A có 3 C
=> A là HOOC - CH2 - COOH (công thức phân tử: C3H4O4)
Các câu hỏi trắc nghiệm Hóa học lớp 11 có đáp án, chọn lọc khác :
Trắc nghiệm Luyện tập: Dẫn xuất halogen, ancol và phenol có đáp án
Trắc nghiệm Anđehit - xeton có đáp án
Trắc nghiệm Luyện tập: Anđehit, xeton và axit cacboxylic có đáp án