profile picture

Anonymous

upvote

0

downvote

0

star

TOP 40 câu Trắc nghiệm Hệ thống hóa về hidrocacbon thiên nhiên (có đáp án 2023) – Hóa 11

clock icon

- asked 2 months agoVotes

message

0Answers

eye

0Views

Trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 38: Hệ thống hóa về hidrocacbon thiên nhiên

Bài 1:

A. CnH2n+2 (n ≥ 1).

B. CnH2n (n ≥ 2).

C. CnH2n-2 (n ≥ 2). 

D. CnH2n-6 (n ≥ 6).

Đáp án: C

Giải thích:

Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là CnH2n-2

(n ≥ 2).

Bài 2:

A. Trong hợp chất hữu cơ nguyên tử các nguyên tố liên kết với nhau đúng hóa trị theo một trật tự xác định

B. Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có chứa cacbon và hidro có thể chứa axit, nito, lưu huỳnh…

C. Các phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau 

D. Hai chất hơn kém nhau một hoặc nhiều nhóm CH2 chưa chắc đã là đồng đẳng của nhau

Đáp án: B

Giải thích: B sai vì hợp chất hữu cơ chỉ nhất thiết chứa C, có thể không có H.

Bài 3:

A. benzyl clorua 

B. 2,4-đibromtoluen

C. p-bromtoluen và o-bromtoluen

D. m-bromtoluen                                                  

Đáp án: C

Giải thích: Toluen (C6H5CH3) có nhóm thế CH3-, khi phản ứng với Br2 (1:1) sẽ ưu tiên tạo thành o-bromtoluen và p-bromtoluen

Bài 4:

A. 4

B. 2

C. 3

D. 5

Đáp án: A

Giải thích:

Các sản phẩm có thể thu được là:

CH2 = C (CH3) - CHBr - CH2Br 

CH2Br - C(CH3)Br - CH = CH2    

CH2Br - C(CH3) = CH - CH2Br (cis - trans) 

Bài 5:

A. 4

B. 5

C. 6

D. 3

Đáp án: A

Giải thích:

Các chất làm mất màu dung dịch KMnO4 là 4 chất: eten; axetilen; toluen; stiren

Lưu ý: Toluen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng.

Bài 6:

A. 3

B. 5

C. 2

D. 4

Đáp án: A

Giải thích:

Độ bất bão hòa k = (2.5 + 2 – 8) : 2 = 2

+ TH1: 1 liên kết ba

CH3 – CH(CH3) – C ≡ CH

+ TH2: 2 liên kết đôi

CH2 = C(CH3) – CH = CH3

CH3 – C(CH3) = C = CH2

→ Có 3 chất thỏa mãn đề bài

Bài 7:

A. 2-metylbut-2-en

B. but-2-en

C. 2-metylpropen

D. but-1-en

Đáp án: B

Giải thích:

But-2-en có cấu tạo đối xứng, khi cộng nước thu được 1 ancol duy nhất:

CH3-CH=CH-CH3 + H2O xt,to CH3-CH(OH)-CH2-CH3

Bài 8:

A. ankan và anken                                         

B. 2 anken                                                                                     

C. ankan và ankin                                          

D. ankan và ankadien

Đáp án: A

Giải thích:

Hỗn hợp gồm ankan và anken khi đốt cháy hoàn toàn sẽ thu được nCO2<nH2O.

Hỗn hợp X không thể gồm ankan và anken

Bài 9:

A. 1:43

B. 1:40

C. đáp án khác

D. 1:35

Đáp án: A

Giải thích:

Đặt công thức của hỗn hợp có dạng là CnH2n+2

M hh = 2.38,8 → 14n + 2 = 77,6

→ n = 5,4

Giả sử nhh = 1 mol

nCO2=5,4molnH2O=6,4mol

BTNT O:

2nO2=2nCO2+nH2O

nO2=8,6mol

nkk=nO220.100=43mol

→ Vhh : Vkk = 1 : 43

Câu 10:

A. 35,8

B. 45,6

C. 38,2

D. 40,2

Đáp án: D

Giải thích:

Đốt cháy Y cũng là cháy X

BTNT “C”  

nCO2=2nC2H2+3nC3H4=0,4

Lại có: nCO2<nNaOH<2nCO2

→Hấp thụ sản phẩm cháy vào NaOH  tạo 2 muối Na2CO3 và NaHCO3

Trong đó:

nNa2CO3=nOHnCO2 = 0,3 mol

nNaHCO3 = 0,4 – 0,3 = 0,1 mol

m chất tan trong Z= 0,3.106 + 0,1.84 = 40,2g

Bài 11:

A. 6

B. 4

C. 5

D. 3

Đáp án: D

Giải thích:

Có 3 đồng phân:

CH3-CH2-CH2-CH2-CH3;

CH3-CH(CH3)-CH2-CH3;

CH3-C(CH3)2-CH3

Bài 12:

A. C2H6

B. C3H6

C. C4H8

D. C3H8

Đáp án: C

Giải thích:

Giả sử V1 và V2 tương ứng với số mol n1 và n2 (n2 – n1 = 0,5)

→ n1.X + n2.Y = 107,5

Và n2.X + n1.Y = 91,25

Trừ 2 phương trình cho nhau :

(n1 – n2)X  -  (n1 – n2)Y = 16,25

→ 0,5.Y – 0,5.23,5 = 16,25

→ Y = 56 (C4H8)

Bài 13:

A. 2,352 lít.                     

B. 4,704 lít.                     

C. 7,056 lít.                     

D. 10,080 lít.

Đáp án: B

Giải thích:

CH3COONa + NaOH to,CaO CH4 + Na2CO3

→ nY = nmuối axetat = 0,21 mol

→ V = 0,21.22,4 = 4,704 lít

Bài 14:

A. 0,25

B. 0,2

C. 0,15

D. 0,3

Đáp án: A

Giải thích:

BTKL: m hh đầu = mX

→ 0,35.26 + 0,65.2 = nX.8.2

→ nX = 0,65 mol

→ n giảm =  nH2(pư) = 0,35 + 0,65 – 0,65 = 0,35 mol

Mặt khác:

nC2H2(du)=nAg2C2=12240=0,05mol

Bảo toàn mol liên kết π:

2nC2H2(bđ)=nH2(pư)+2nC2H2(du)+nπ(Y)

2.0,35=0,35+2.0,05+nπ(Y)

→ n π(Y) = 0,25 mol

→ nBr2 = n π(Y) = 0,25 mol

Bài 15:

A. 50%.

B. 25%.

C. 40%.

D. 75%

Đáp án: D

Giải thích:

Đốt cháy ankan: 

nankan=nH2OnCO2

Đốt cháy anken:

nH2O=nCO2

→ Đốt cháy hỗn hợp ankan, anken thì

nankan = nH2OnCO2= 0,05 mol

→ nanken = 0,2 – 0,05 = 0,15 mol

→ %nanken  = 75%

Bài 16:

A. 1 : 2.

B. 2 : 3.

C. 2 : 1. 

D. 1 : 3.

Đáp án: C

Giải thích:

Giả sử số mắt xích C4H6 là 1 và số mắt xích C8H8 là k. Ta có công thức cao su: C4H6(C8H8)k

Trắc nghiệm Hệ thống hóa về hidrocacbon thiên nhiên có đáp án – Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

Tỉ lệ mắt xích stiren và butadien là 2 : 1

Bài 17:

A. 32,0 gam.

B. 3,2 gam.

C. 8,0 gam.                     

D. 16,0 gam.

Đáp án: C

Giải thích:

nX = 0,2 mol mà nH2=3nC4H4

nH2=0,15mol;nC4H4=0,05mol

BTKl → mY = mX = 2,9 gam

→ nY = 2,9 : 29 = 0,1 mol

nH2 phản ứng = nX – nY

= 0,2 – 0,1 = 0,1 mol

Bảo toàn liên kết π ta có:

3nC4H4=nH2(phanung)+nBr2

nBr2= 0,15 – 0,1 = 0,05 mol

mBr2= 0,05.160 =  8 gam

Bài 18:

A. CH≡CH và CH3-C≡CH.

B. CH≡CH và CH3-CH2-C≡CH.

C. CH≡CH và CH3-C≡C-CH3.

D. CH3-C≡CH và CH3-CH2-C≡CH.

Đáp án: B

Giải thích:

BTNT “C”: 

nC = nCO2 = 0,6 mol

Bảo toàn khối lượng:

mX = mC  + mH

→ mH = 8 – 0,6 .12  = 0,8

→ nH = 0,8 mol

BTNT “H”:

nH2O=nH2=0,4mol

nankin = nCO2nH2O

= 0,6 – 0,4 = 0,2 mol

 → Số C trung bình = 0,6 : 0,2 = 3

Do 2 ankin ở đk thường tồn tại ở thể khí

→ có số C ≤ 4

→ Hỗn hợp X chứa 2 ankin là C2H2  (0,1 mol) và C4H6 (0,1 mol)

mAgC≡CAg = 24 g

Do lượng Kết tủa > 25 g

→ C4H6 cũng tạo kết tủa

→ CTCT của C4H6 là HC≡C-CH2-CH3

Bài 19:

A. Axetilen 

B. Metan 

C. Etilen

D. Benzen

Đáp án: C

Giải thích:

CH2 = CH2 (- CH2 – CH2 –)n          

                              P.E

Chất trùng hợp tạo nhựa PE là C2H4  etilen 

Bài 20:

A. 3,36 lít             

B. 2,24 lít              

C. 4,48 lít              

D. 1,12 lít

Đáp án: B

Giải thích:

nkết tủa = 24:240=0,1 mol

Trắc nghiệm Hệ thống hóa về hidrocacbon thiên nhiên có đáp án – Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

=> VC2H2=0,1.22,4=2,24lít 

Bài 21

A. Có nối ba nằm đầu mạch

B. Có nhiều hơn 4 nguyên tử C

C. Có đồng phân hình học                  

D. Có nhiều hơn 4 nguyên tử H

Đáp án: A

Giải thích: Chỉ các ankin có nối ba nằm đầu mạch mới có phản ứng với dung dịch AgNO3/ NH3.

Bài 22: Cho 4,48 lít khí ankin có công thức phân tử C3H4 ở đktc vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là

A. 29 gam

B. 30 gam

C. 45gam

D. 29,4 gam

Đáp án: D

Giải thích:

C3H4 chỉ thế 1 nguyên tử Ag

Trắc nghiệm Hệ thống hóa về hidrocacbon thiên nhiên có đáp án – Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

=> a= m=0,2.147=29,4 gam

Bài 23: Cho 2,8 gam anken X vào bình dung dịch Br2 thấy có 16 gam Br2 phản ứng. Công thức phân tử của X là

A. C2H4

B. C3H6 

C. C4H8

D. C5H10

Đáp án: A

Giải thích:

nBr2=16160=0,1mol=nXMX=2,80,1=28C2H4

Bài 24:

A .50%;50% 

B. 25%; 75% 

C .45% ; 55%

D .20% ; 80%

Đáp án: A

Giải thích:

Áp dụng qui tắc đường chéo ta có :

Trắc nghiệm Hệ thống hóa về hidrocacbon thiên nhiên có đáp án – Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

Vậy %C3H8  = %C4H10 = 50% 

Bài 25:

A. 1,48g

B. 2,48 g 

C. 14,8g

D. 24,7 g 

Đáp án: A

Giải thích:

mX=mC+mH=4,444.12+2,5218.2=1,2+0,28=1,48(g)

Bài 26:

A. 0,112 lít

B. 0,224 lít

C. 0,448 lít 

D. 0,336 lít

Đáp án: C

Giải thích:

nCO2=1,1222,4=0,5(mol);

nH2O=1,2618=0,07(mol)

nankan=nH2OnCO2=0,070,05=0,02(mol)

Vankan=0,02.22,4=0,448 (lít)

Bài 27:

A. 3,36

B. 4,48 

C. 6,72

D. 8,96

Đáp án: B

Giải thích:

mbìnhtăng=mC3H6(du)=1,68nC3H6(du)=0,04

nC3H8=1,792:22,4=0,08

Trắc nghiệm Hệ thống hóa về hidrocacbon thiên nhiên có đáp án – Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

V = (0,04 + 0,08 + 0,08).22,4 = 4,48 lít

Bài 28:

A.C2H2 ;C3H4 

B. C3H4 ; C4H6

C. C4H6 ;  C5H8 

D. C5H8 ;  C2H2

Đáp án: A

Giải thích:

nBr2=0,2mol

Trắc nghiệm Hệ thống hóa về hidrocacbon thiên nhiên có đáp án – Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

→ Mankin = 14n¯ -2 = 3,3:0,1 = 33

n¯= 2,5

Vậy 2 ankin là C2H2 ; C3H4

Bài 29:

A. 4,48 lít.

B. 5,6 lít.

C. 6,72 lít.

D. 8,96 lít.

Đáp án: C

Giải thích:

- Thể tích giảm chính là thể tích H2 phản ứng = 2,24 lít.

- Theo đề bài H2 hết nên thể tích hỗn hợp hiđrocacbon có trong X bằng thể tích hỗn hợp hiđrocacbon trước phản ứng = 6,72 lít.

Bài 30:

A. 0,1 mol.

B. 0,2 mol.

C. 0,3 mol.

D. 0,4 mol.

Đáp án: B

Giải thích:

nX = 0,3 + 0,1 = 0,4 mol

mX= 0,3.2 + 0,1. 52 = 5,8 gam

Theo định luật bảo toàn khối lượng: mY = mX = 5,8 g

Mặt khác MY = 29

Vậy số mol H2 phản ứng = 0,4 – 0,2 = 0,2 mol

Các câu hỏi trắc nghiệm Hóa học lớp 11 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Dẫn xuất halogen của hidrocacbon có đáp án 

Trắc nghiệm Ancol có đáp án 

Trắc nghiệm Phenol có đáp án 

Trắc nghiệm Luyện tập: Dẫn xuất halogen, ancol và phenol có đáp án 

Trắc nghiệm Anđehit - xeton có đáp án 

Write your answer here

Popular Tags

© 2025 Pitomath. All rights reserved.