
Anonymous
0
0
TOP 40 câu Trắc nghiệm Dẫn xuất halogen của hidrocacbon (có đáp án 2023) - Hóa 11
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 39: Dẫn xuất halogen của hidrocacbon
Bài giảng Hóa học lớp 11 Bài 39: Dẫn xuất halogen của hidrocacbon
Bài 1:
A. C2H5Cl.
B. C3H7Cl.
C. C4H9Cl.
D. C5H11Cl
Đáp án: C
Giải thích:
Đặt công thức của Y là RCl, phương trình phản ứng :
Theo giả thiết và các phản ứng ta có :
Vậy Y là C4H9Cl.
Bài 2:
A. 1,125 gam.
B. 1,570 gam.
C. 0,875 gam.
D. 2,250 gam
Đáp án: A
Giải thích:
Căn cứ vào các tính chất của các halogen ta thấy chỉ có C3H7Cl phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng.
Phương trình phản ứng :
Theo (1), (2) và giả thiết ta có :
Chú ý: C6H5Cl phản ứng với NaOH ở nhiệt độ cao, áp suất cao.
Bài 3:
A. 28,7.
B. 57,4.
C. 70,75.
D. 14,35
Đáp án: C
Giải thích:
Khi đun sôi hỗn hợp X trong nước thì chỉ có anlyl clorua và benzyl bromua bị thủy phân.
Phương trình phản ứng :
Theo các phương trình phản ứng và giả thiết ta có :
m = 0,3.188 + 0,1.143,5 = 70,75 gam.
Bài 4
A. 4,48 lít.
B. 8,96 lít.
C. 11,20 lít.
D. 17,92 lít
Đáp án: D
Giải thích:
Khi đun nóng CH3CHBrCH2CH3 với KOH dư trong C2H5OH thì thu được hai sản phẩm hữu cơ là but-1-en và but-2-en.
Phương trình phản ứng :
C4H8 + 6O2 4CO2 + 4H2O
Theo các phương trình phản ứng và giả thiết ta thấy:
Vậy lít.
Bài 5:
A. 25,6 gam.
B. 32 gam.
C. 16 gam.
D. 12,8 gam
Đáp án: A
Giải thích:
Phương trình phản ứng :
Theo các phản ứng và giả thiết ta có :
x = 0,16.160 = 25,6 gam.
Bài 6:
A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br
B. CH3-CH2-CHBr-CH3
C. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br
D. CH3-CH2-CH2-CH2Br
Đáp án: B
Giải thích:
Phương trình hóa học:
Bài 7:
A. 2
B. 1
C. 3.
D. 4.
Đáp án: A
Giải thích:
Có 2 công thức thỏa mãn là:
CH2=CH2
CH3-CH=CH-CH3
Bài 8:
Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng
Đáp án: C
Giải thích:
Khí Y được thu bằng phương pháp dời chỗ của nước, nên khí Y không tan trong nước → loại đáp án A, B
Khí Y được điều chế từ dung dịch X → loại đáp án D
Bài 9:
A. C3H6
B. C4H8
C. C5H10
D. C5H8
Đáp án: C
Giải thích:
Xét tỉ lệ
→ X là anken CnH2n (n ≥ 2)
Phương trình hóa học:
CnH2n + Br2 → CnH2nBr2
Ta có:
→ n = 5
Vậy công thức của X là C5H10
Câu 10:
A. but-1-en
B. but-2-en
C. propilen
D. butan
Đáp án: A
Giải thích:
X phản ứng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 nên X là anken, có công thức CnH2n (n ≥ 2)
Phương trình hóa học:
CnH2n + Br2 → CnH2nBr2
Ta có:
→ n = 4
Vậy công thức của X là C4H8
Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau nên X là but-1-en
Bài 15:
A. CH3-CHBr-CH=CH2
B. CH3-CH=CH-CH2Br
C. CH2Br-CH2-CH=CH2
D. CH3-CH=CBr-CH3
Đáp án: A
Giải thích:
Ở 800C, buta-1,3-đien ưu tiên cộng 1,2
Phương trình hóa học
Bài 16.
A. CH2=CHCH2Cl
B. CH2=CHBr
C. C6H5Cl
D. CH2=CHCl
Đáp án: D
Giải thích: PVC: poli vinyl clorua
Bài 17.
A. Đồng phân vị trí nhóm chức và đồng phân hình học.
B. Đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí nhóm chức.
C. Đồng phân hình học và đồng phân cấu tạo.
D. Đồng phân nhóm chức và đồng phân cấu tạo.
Đáp án: B
Bài 18.
(1) C2H5F.
(2) C2H5Br.
(3) C2H5I.
(4) C2H5Cl.
Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là
A. (3) > (2) > (4) > (1).
B. (1) > (4) > (2) > (3).
C. (1) > (2) > (3) > (4).
D. (3) > (2) > (1) > (4).
Đáp án: A
Giải thích: Các chất trên cùng thuộc dẫn xuất halogen của etan nên phân tử có M càng lớn nhiệt độ sôi càng cao.
Bài 19.
A. CHCl=CHCl.
B. CH2=CH-CH2F.
C. CH3CH=CBrCH3.
D. CH3CH2CH=CHCHClCH3.
Đáp án: B
Giải thích:
Điều kiện có đồng phân hình học:
- a khác b B không có đồng phân hình học
- Nếu 2 nhóm có khối lượng phân tử nhỏ hơn nằm về cùng 1 phía ta được đồng phân cis, nằm khác phía ta được đồng phân trans.
Bài 20:
A. But-2-en.
B. But-1-en.
C. But-1,3-đien.
D. But-1-in.
Đáp án: A
Giải thích:
Khi tách HX ra khỏi dẫn xuất halogen, nguyên tử halogen (X) ưu tiên tách ra cùng H ở nguyên tử C bậc cao hơn bên cạnh.
- Câu 21 : Đồng phân dẫn xuất halogen của hiđrocacbon no gồm
A. Đồng phân vị trí nhóm chức và đồng phân hình học
B. Đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí nhóm chức.
C. Đồng phân hình học và đồng phân cấu tạo.
D. Đồng phân nhóm chức và đồng phân cấu tạo.
Đáp án: B
- Câu 22 : Dẫn xuất halogen không có đồng phân hình học là:
A. CHCl=CHCl.
B. CH2=CH-CH2F.
C. CH3CH=CBrCH3.
D. CH3CH2CH=CHCHClCH3.
Đáp án: B
Câu 23 : Đun nóng 27,40 gam CH3CHBrCH2CH3 với KOH dư trong C2H5OH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X gồm hai olefin trong đó sản phẩm chính chiếm 80%, sản phẩm phụ chiếm 20%. Đốt cháy hoàn toàn X thu được bao nhiêu lít CO2 (đktc)? Biết các phản ứng xảy ra với hiệu suất phản ứng là 100%.
-
A. 4,48 lít
B. 8,96 lít.
C. 11,20 lít.
D. 17,92 lít.
Đáp án: D
- Câu 24 : Đun sôi 15,7 gam C3H7Cl với hỗn hợp KOH/C2H5OH dư, sau khi loại tạp chất và dẫn khí sinh ra qua dung dịch brom dư thấy có x gam Br2 tham gia phản ứng. Tính x nếu hiệu suất phản ứng ban đầu là 80%.
A. 25,6 gam.
B. 32 gam.
C. 16 gam
D. 12,8 gam.
Đáp án: A
- Câu 25 : Đun nóng 1,91 gam hỗn hợp X gồm C3H7Cl và C6H5Cl với dung dịch NaOH loãng vừa đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng, thu được 1,435 gam kết tủa. Khối lượng C6H5Cl trong hỗn hợp đầu là
A. 1,125 gam.
B. 1,570 gam.
C. 0,875 gam.
D. 2,250 gam
Đáp án: A
- Câu 26 : Số công thức cấu tạo có thể có ứng với các công thức phân tử C4H9Cl là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: D
- Câu 27 : Khi đun nóng etyl clorua trong dung dịch chứa KOH và C2H5OH, thu được
A. etanol.
B. etilen
C. axetilen.
D. etan
Đáp án: B
- Câu 28 : Khi đun sôi hỗn hợp gồm C2H5Br và KOH trong C2H5OH thấy thoát ra một chất khí không màu. Dẫn khí này đi qua ống nghiệm đựng nước brom. Hiện tượng xảy ra là
A. xuất hiện kết tủa trắng
B. nước brom có màu đậm hơn
C. nước brom bị mất màu
D. không có hiện tượng gì xảy ra
Đáp án: C
Các câu hỏi trắc nghiệm Hóa học lớp 11 có đáp án, chọn lọc khác:
Trắc nghiệm Luyện tập: Dẫn xuất halogen, ancol và phenol có đáp án