
Anonymous
0
0
Giáo án Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa | Cánh diều Ngữ văn 7
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Giáo án Ngữ văn 7 (Cánh diều): Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa
A. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm .
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
* Năng lực đặc thù
- Đọc hiểu nội dung: Nhận biết được nội dung mỗi văn bản thể hiện: Tình cảm cảm của nhà văn Đoàn giỏi trong các sáng tác của mình, tình yêu thiên nhiên, thêm tự hào về vẻ đẹp thiện nhiên và trân quí con người,trân quí tình cảm bà cháu,tình cảm gia đình trong các tác phẩm văn học.
- Đọc hiểu hình thức: Nhận biết đặc trưng thể loại nghị luận ( ý kiến, luận điểm, lý lẽ, dẫn chứng) trong văn bản. Phát hiện và phân tích cách lập luận củagiả.
-Liên hệ, mở rộng: Hiểu thêm về tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu quê hương qua văn bản “ Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam”: hiểu thêm về tình cảm gia đình trong “ Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa”, khát vọng chinh phục thiên nhiên của con người qua “ Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển”.
2. Về phẩm chất
Có tình yêu thương con người, biết cảm thông và chia sẻ với người khác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập.
- Tranh ảnh về nhà nghiên cứu Đinh Trọng Lạc và tác phẩm “Tiếng gà trưa”, “Tuyển tập thơ Xuân Quỳnh”.
- Các phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT ….
HĐ 1: HOẠT ĐỘNGMỞ ĐẦU
a.Mục tiêu: Huy động kiến thức nền, kết nối kiến thức đã biết với bài học; tạo sự hứng thú, tâm thế sẵn sàng tham gia hoạt động học tập của học sinh.
c. Sản phẩm: Câu trả lời chính xác của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV -HS |
Kết quả cần đạt |
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚPB1 GV tổ chức trò chơi “Món quà bí mật”?1 Mục đích chính của nghị luận văn học là gì? ?2 Nội dung của bài nghị luận văn học là gì? ?3 Các yếu tố của bài NLVH là gì? ?4 (Từ một bức tranh) Bức tranh này gợi em nhớ đến bài thơ nào em đã học? B2.HS quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi.B3.Tổ chức cho HS nhận xét ý kiến của bạn?B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối bài học |
- Mục đích của NLVH: Thuyết phục người đọc về một vấn đề văn học. - Nội dung của NLVH: Phân tích vẻ đẹp nội dung hoặc nghệ thuật của tác phẩm - Các yếu tố của bài NLVH: ý kiến, lí lẽ, bằng chứng - Bài thơ “Tiếng gà trưa” của tác giả Xuân Quỳnh. |