Soạn bài Chí Phèo (tiếp theo) - Ngữ văn 11 A. Soạn bài Chí Phèo (tiếp theo) Phần đọc - hiểu văn bản Câu 1 (trang 155 sgk Ngữ văn lớp 11 - Cách vào truyện độc đáo của Nam Cao và ý nghĩa tiếng chửi của Chí Phèo + Nam Cao mở đầu truyện bằng một tình huống độc đáo, ấn tượng: Chí Phèo vừa đi vừa chửi. - Ý nghĩa tiếng chửi của Chí Phèo: + Giới thiệu nhân vật một cách ấn tượng. + Mượn rượu để chửi đời. + Tâm trạng bi phẫn cùng cực của Chí. + Thể hiện khao khát được giao tiếp. Câu 2 (trang 155 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Thị Nở: xấu xí, dở hơi, gia đình có mả hủi nên cả làng xa lánh, chê cười. - Thị Nở là người đầu tiên và duy nhất đem lại cho Chí Phèo sự quan tâm và tình thương yêu chân thành. - Chí Phèo có sự thay đổi, nhận thức về cuộc đời mình: + Hắn thấy già mà vẫn cô độc. + Đói rét, bệnh tật hắn có thể chịu được nhưng hắn sợ nhất là cô độc. + Chí cảm nhận được âm vang cuộc sống
Soạn bài Hạnh phúc của một tang gia - Ngữ văn 11 A. Soạn bài “ Phần đọc - hiểu văn bản Câu 1 (trang 128 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): Ý nghĩa nhan đề: - Hạnh phúc: Là niềm vui của con người khi đạt được những ước nguyện trong cuộc sống. - Tang gia: Là lúc mọi người buồn đau khôn xiết khi người thân ra đi mãi mãi. => Nhan đề của đoạn trích phản ánh một hiện tượng đối nghịch. Câu 2 (trang 128 sgk Ngữ văn lớp 11 a. Khi gia đình cụ cố Hồng có tang mà cái đại gia đình ấy lại "hạnh phúc". Nguyên cớ của tấn bi hài kịch. - Cụ cố tổ qua đời cũng đồng nghĩa với việc tờ di chúc của cụ đã tới lúc được thực thi. - Tình huống này đã làm bộc lộ bao nhiêu mâu thuẫn trào phúng khác đủ loại và làm đậm nét hàng loạt chân dung hài hước. b. Niềm hạnh phúc của những người trong gia đình cụ cố tổ. - Cụ cố Hồng: + Tuy 50 tuổi nhưng lâu nay chỉ mơ ước được gọi là cụ cố. + Lụ khụ chống gậy, vừa ho khạc vừa khóc mếu máo
Tóm tắt Chiều xuân - Ngữ văn 11 Tóm tắt Chiều xuân (mẫu 1) Bài thơ Chiều xuân là vẻ đẹp bức tranh quê mùa xuân với không khí và nhịp sống của nông thôn Việt Nam. Tóm tắt Chiều xuân (mẫu 2) Bài thơ Chiều xuân ca ngợi vẻ đẹp của quê hương mỗi độ xuân về với không khí và nhịp sống của nông thôn Việt Nam.Tình yêu quê hương đất nước đã trùm lên bức tranh quê buổi “Chiều xuân”. Tóm tắt Chiều xuân (mẫu 3) Bài thơ gồm ba khổ. Khổ một là bến vắng chiều xuân. Đoạn hai là đường đê chiều xuân. Đoạn ba là cuộc sống chiều xuân. Bài thơ Chiều xuân ca ngợi vẻ đẹp của quê hương mỗi độ xuân về tràn ngập tình yêu quê hương đất nước của tác giả Anh Thơ. Tóm tắt Chiều xuân (mẫu 4) Ba đoạn thơ trong bài thơ là ba khung cảnh. Cảnh đầu tiên là bến vắng không âm thanh, không sắc màu tươi sáng, mưa rơi rất êm, bến rất vắng, có con đò cũng lười biếng bất động, một quán nước không người, chỉ có những cánh hoa xoan rụng. Cảnh thứ hai là đường đê có hoạt động của trâu bò gặm cỏ và những
Soạn bài Trả bài tập làm văn số 3 - Ngữ văn 11 A. Soạn bài “Trả bài tập làm văn số 3” ngắn gọn: - Tham khải tiết Trả bài làm văn số 1, đặc biệt chú ý việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh trong bài văn nghị luận - Cùng cả lớp tham gia phân tích, xác định yêu cầu của đề bài và lập dàn ý. - Luyện tập thao tác lập luận phân tích và thao tác lập luận so sánh trong văn nghị luận. - Tự đánh giá bài làm của mình: + Bài làm văn đã đúng chủ đề, thể loại chưa. + Bố cục bài văn đã hợp lí chưa. + Mỗi đoạn văn đã diễn đạt trọn vẹn nội dung hay còn lan man. + Các phương tiện liên kết đoạn văn, liên kết câu có được sử dụng tốt không. + Sửa lỗi chính tả (nếu có). - Chú ý lời nhận xét của thầy cô về bài làm văn của mình. Tham khảo bài văn của các bạn để tự rút kinh nghiệm.
Soạn bài Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn - Ngữ văn 11 A. Soạn bài “Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn” ngắn gọn: I. Mục đích tầm quan trọng của phỏng vấn và trả lời phỏng vấn Câu 1 (trang 180 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Mục đích : + Để chuyện trò, để biết rõ hơn về một người nổi tiếng. + Để biết quan điểm của người được hỏi về một chủ đề có ý nghĩa xã hội, đang được dư luận quan tâm. + Để thấy tầm quan trọng , ý nghĩa xã hội của vấn đề đang được phỏng vấn . + Để tạo lập các quan hệ xã hội . + Để chọn người phù hợp với công việc … Câu 2 (trang 181 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Tầm quan trọng : Đúng. Vì tôn trọng phỏng vấn và trả lời phỏng vấn là tôn trọng sự thật, tôn trọng quyền được bày tỏ ý kiến của công chúng vì thế là một biểu hiện của tinh thần dân chủ trong xã hội văn minh. II. Những yêu cầu cơ bản đối với hoạt động phỏng vấn Câu 1 (trang 180 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): Trước khi phỏng vấn, cần xác định rõ tất cả các yếu tố: nội dung, mục đích, đối tượng, phương pháp phỏng vấn. - Mục
Soạn bài Luyện tập viết bản tin - Ngữ văn 11 A. Soạn bài “Luyện tập viết bản tin” ngắn gọn: Câu 1 (trang 178 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Về cấu trúc: bản tin có nhan đề, triển khai từ thông tin khái quát đến cụ thể chi tiết. - Về dung lượng: Đây là tin thường với dung lượng trung bình, vừa đủ để nêu lên một thông tin: Việt Nam đứng đầu khu vực châu Á – Thái Bình Dương về bình đẳng giới. - Đây là loại bản tin bình thường. Câu 2 (trang 178 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): a, Nội dung bản tin: dự án phát triển, đưa cây dược liệu Việt Nam ra thị trường thế giới được lựa chọn vào danh sách 10 ứng cử viên cho giải thưởng “Môi trường và phát triển 2007” b, Cách thức để nhanh chóng nắm được nội dung của bản tin: - Dựa vào nhan đề - Dựa vào nội dung chính, thông tin quan trọng liên quan tới sự kiện được nhắc tới trong nhan đề. Câu 3 (trang 179 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Sắp xếp câu “đến nay…” xuống cuối bản tin. - Bản tin cho điểm không hợp lí về việc đưa thông tin về số lượng các trường đại học, đăng kí dự thi vào vị trí như đã có trong bài là không hợp lí, vì trước và sau đều là câu hỏi về thể thức cuộc thi.
Soạn bài Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo) - Ngữ văn 11 A. Soạn bài “Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)” ngắn gọn: Luyện tập Câu 1 (trang 145 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): Bản tin An Giang đón nhận danh hiệu di tích lịch sử cách mạng quốc gia Ô Tà Sóc thể hiện phong cách ngôn ngữ báo chí: - Tính thông tin thời sự: cập nhật chính xác rõ ràng + Thời gian: ngày 3/2. + Địa điểm: xã Lương Phi, huyện Tri Ôn, tỉnh An Giang. + Sự kiện: công nhận di tích lịch sử.cấp quốc gia + Cơ quan cấp, nơi được nhận. - Tính ngắn gọn, giàu thông tin: chỉ gồm có hai câu nhưng chứa đựng đủ thông tin để người đọc hiểu. - Tính hấp dẫn: giới thiệu về danh sách danh lam thắng cảnh, các hệ thống hang động và đường mòn hiểm trở,… thu hút sự chú ý của những người đã từng đến đây Câu 2 (trang 145 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): Ví dụ chủ đề an toàn giao thông: “An toàn là bạn, tai nạn là thù”. Đó chính là khẩu hiệu mà hàng ngày, hàng giờ chúng ta vẫn luôn được nhắc nhở để đảm bảo an toàn cho chính bản thân khi tham gia giao thông. Và khẩu hiệu này lại càng có ý nghĩa hơn bao giờ hết trong thời đại hiện nay – thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Việc giáo dục an toàn giao thông học đường là
Tóm tắt Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Ngữ văn 11 Bài giảng Ngữ Văn 11 Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Tác giả Bài giảng Ngữ Văn 11 Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Tác phẩm Tóm tắt Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (mẫu 1) Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tiếng khóc bi tráng cho người nông dân Cần Giuộc đã hi sinh vì Tổ quốc. Tóm tắt Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (mẫu 2) Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu là tiếng khóc bi tráng cho người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc đã dũng cảm chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc. Tóm tắt Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (mẫu 3) Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là bài văn tế những những nghĩa sĩ nông dân đã anh dũng chiến đấu, hi sinh trong trận tập kích đồn quân Pháp ở Cần Giuộc. Bài văn tế kể lại công chiến đấu, sự hi sinh anh dũng của những nghĩa sĩ và bày tỏ nỗi đau thương, mất mát, lòng kính trọng, biết ơn của người ở lại đối với người đã khuất. Tóm tắt Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (mẫu 4) Văn tế nghĩa sĩ Cần Gi
Tóm tắt Khóc Dương Khuê - Ngữ văn 11 Tóm tắt Khóc Dương Khuê (mẫu 1) Bài thơ Khóc Dương Khuê là tiếng khóc bạn chân thành, xót xa, nuối tiếc của nhà thơ. Qua đây thấy được tình bạn trong sáng, cao đẹp của Nguyễn Khuyến. Tóm tắt Khóc Dương Khuê (mẫu 2) Nghe tin Dương Khuê mất, Nguyễn Khuyến làm bài thơ này để tưởng nhớ bạn. Nhà thơ nhắc lại những kỉ niệm cùng bạn trải qua trong những năm tháng cũ, thể hiện tấm lòng xót thương trước sự ra đi của bạn. Tóm tắt Khóc Dương Khuê (mẫu 3) Nguyễn Khuyến làm bài thơ này để tưởng nhớ sự ra đi của Dương Khuê. Hai người là bạn thân, bạn tri âm từ thuở đăng khoa. Hai người thi đỗ cùng nhau, Dương Khuê ra làm quan còn Nguyễn Khuyến về quê nhưng tình bạn của hai người vẫn gắn bó cho đến lúc gà. Đó là tình bạn già keo sơn. Tóm tắt Khóc Dương Khuê (mẫu 4) Nguyễn Khuyến làm bài thơ này để tưởng nhớ sự ra đi của Dương Khuê. Ông nhớ tới thuở thi đỗ cùng nhau, Dương Khuê ra làm quan còn Nguyễn Khuyến về quê nhưng tình bạn của hai người vẫn khăng khít. Muốn đi thăm bạn nhưng tuổi già không cho phép. Nay Dương Khuê vội đi trước, chợt nghe Nguyễn Khuyến rụng rời tay chân. Nhà thơ boàng hoàng trước sự ra đi của bạn, Nhà thơ thể hiện tấm lòng xót thương vô hạn trước sự ra đi
Tóm tắt Tinh thần thể dục - Ngữ văn 11 Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 1) Truyện ngắn Tinh thần thể dục vạch rõ tính chất bịp bợm của phong trào thể dục thể thao đương thời mà thực dân Pháp cổ động rầm rộ để đánh lạc hướng thanh niên. Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 2) Quan trên sức giấy xuống bắt người dân xã Ngũ Vọng phải tập trung để lên sân vận động để xem bóng đá. Nhân dân trong xã không ai muốn đi. Lý trưởng phải đe dọa, bắt bớ, lùng sục. Lí dịch bắt ép được chín mươi tư người đi. Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 3) Quan trên sức giấy xuống bắt người dân xã Ngũ Vọng phải tập trung để lên sân vận động để xem bóng đá. Nhân dân trong xã không ai muốn đi. Người trốn chạy, người lo lót, người van xin để không phải đi. Lý trưởng phải đe dọa, bắt bớ, lùng sục. . Cuối cùng lí dịch cũng bắt ép được chín mươi tư người đi xem bóng đá. Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 4) Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 5) Tinh thần thể dục là một truyện ngắn trào phúng của Nguyễn Công Hoan. Tác phẩm phê phán thói giả dối, chính sách lừa bịp mị dân của bọn cầm quyền thực dân phong kiến. Quan trên sức giấy xuố
Soạn bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo) - Ngữ văn 11 A. Soạn bài “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo)” ngắn gọn: Luyện tập Câu 1 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Từ “nách” trong câu thơ của Nguyễn Du là để chỉ vị trí tiếp giáp giữa hai bức tường của hai nhà gần nhau, tăng sức gợi hình và người đọc có thể hình dung khoảng cách giữa hai nhà chỉ gần trong gang tấc. - Nếu thay thế từ nách bằng từ vách hay tường thì câu thơ sẽ mất đi giá trị, mất đi cái hay của nó. Từ “nách” trong câu thơ được sử dụng với nghĩa chuyển theo cách ẩn dụ. Câu 2 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Từ “xuân” trong “Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại”: chỉ thời gian chảy trôi, vừa chỉ tuổi xuân của người phụ nữ. - Từ “xuân” trong “Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay”: chỉ người con gái đẹp, cụ thể là Thúy Kiều. - Từ “xuân” trong “Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân”: xuân biểu tượng cho những câu chuyện đẹp giữa bạn bè tri kỉ. - Từ “xuân” trong “Mùa xuân là Tết trồng cây”: chỉ mùa xuân, mùa đầu tiên trong năm. Từ “xuân” trong “Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”: xuân chỉ sức sống, sự phát triển mạnh mẽ. Câu 3 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Từ “m