Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền - Ngữ văn 11 Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền (mẫu 1) Cảnh sát Gia-ve – một hung thần đối với thế giới tội phạm dẫn lính đến bắn Giăng Van-giăng khi ông đang chứng kiến cảnh cô thợ khâu Phăng tin hấp hối. Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền (mẫu 2) Đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền, đã tái hiện chân thực cuộc đối đầu đầy gay go giữa cái thiện và cái ác. Qua đó đã gửi gắm thông điệp đầy ý nghĩa: Lòng nhân ái, tình yêu thương con người có thể giúp ta vượt qua mọi trở ngại, khó khăn, đem đến ánh sáng hi vọng cho tương lai. Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền (mẫu 3) Gia-ve bắt giam Phăng-tin. Giăng Van-giăng cứu giúp Phăng-tin. Giăng Van-giăng đến bệnh xá để từ giã Phăng-tin lần cuối. Nhưng Gia-ve đã theo dõi Giăng Van-giăng đến tận bệnh xá và tố cáo thân phận thật sự của Giăng Van-giăng, còn buông lời nhục mạ Phăng-tin. Phăng-tin tuyệt vọng đã tắt thở ngay trên giường bệnh. Giăng Van-giăng nói những lời cuối cùng với Phăng-tin. Tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền (mẫu 4) Gia-ve bắt giam Phăng-tin. Giăng Van-giăng cứu giúp Phăng-tin đưa vào bệnh xá. Sau đó ông ra tòa
Soạn bài Vi hành - Ngữ văn 11 A. Soạn bài Vi hành ngắn gọn: Phần đọc - hiểu văn bản Câu 1 (trang 171 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): Nghệ thuật trào phúng của truyện: - Tạo ra tình huống đặc sắc bất ngờ: + Đó là hai người khách nước ngoài tưởng nhân vật tôi là vua xứ Việt, và không biết nhân vật tôi biết tiếng Anh nên họ thản nhiên đưa ra phán xét + Từ những lời phán xét tác giả tố cáo bộ mặt thật của vua Khải Định: chỉ như trò hề, con rối. - Sự trào phúng đó nằm ở: sự nhầm lẫn giữa hình thức với bản chất – sa đọa, bù nhìn trước việc làm của thực dân khi đưa Khải Định sang thăm Pháp. Câu 2 (trang 171 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): Tình huống truyện độc đáo: - Mở đầu với tình huống nhầm lẫn của cặp đôi người Pháp trong chuyến tàu điện ngầm + Nhìn người An Nam (nhân vật tôi) và nghĩ đó là vua Khải Định + Tình huống ngỡ như nhầm lẫn, vô lí nhưng thực chất lại có lí: người Tây không phân biệt được người da vàng + Vua Khải Định xuất hiện trong truyện như sự tình cờ, ngẫu nhiên nhưng truyện dựng được chân dung hình ảnh y cụ thể, châm biếm Câu 3 (
Tóm tắt Xin lập khoa luật - Ngữ văn 11 Tóm tắt Xin lập khoa luật (mẫu 1) Bài Xin lập khoa luật bàn về sự cần thiết của luật pháp đối với xã hội nhằm mục đích thuyết phục triều đình cho mở khoa Luật. Tóm tắt Xin lập khoa luật (mẫu 2) Bản điều trần thể hiện tư tưởng cấp tiến của Nguyễn Trường Tộ, đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Tác phẩm bàn về sự cần thiết của luật pháp đối với xã hội nhằm mục đích thuyết phục triều đình cho mở khoa Luật. Tóm tắt Xin lập khoa luật (mẫu 3) Bài Xin lập khoa luật gồm ba phần. Phần 1 tác giả nêu vai trò và tác dụng của luật pháp đối với xã hội. Phần 2 là mối quan hệ giữa luật pháp với đạo Nho, văn chương nghệ thuật. Phần 3 là mối quan hệ giữa luật pháp với đạo đức. Tóm tắt Xin lập khoa luật (mẫu 4) Bài Xin lập khoa luật nêu nội dung của luật. Luật bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau: Kỉ cương, uy quyền, chính lệnh, tam cương ngũ thường. Việc thực hành luật pháp ở các nước phương Tây rất công bằng, nghiêm minh. Tiếp đến tác giả nêu vai trò của luật đối với đời sống con người. Luật có tác dụng cai trị xã hội, duy trì sự tồn tại của đất nước. Quan dùng luật để cai trị nhân dân, dân theo luật mà gi
Soạn bài Luyện tập viết bản tin - Ngữ văn 11 A. Soạn bài “Luyện tập viết bản tin” ngắn gọn: Câu 1 (trang 178 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Về cấu trúc: bản tin có nhan đề, triển khai từ thông tin khái quát đến cụ thể chi tiết. - Về dung lượng: Đây là tin thường với dung lượng trung bình, vừa đủ để nêu lên một thông tin: Việt Nam đứng đầu khu vực châu Á – Thái Bình Dương về bình đẳng giới. - Đây là loại bản tin bình thường. Câu 2 (trang 178 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): a, Nội dung bản tin: dự án phát triển, đưa cây dược liệu Việt Nam ra thị trường thế giới được lựa chọn vào danh sách 10 ứng cử viên cho giải thưởng “Môi trường và phát triển 2007” b, Cách thức để nhanh chóng nắm được nội dung của bản tin: - Dựa vào nhan đề - Dựa vào nội dung chính, thông tin quan trọng liên quan tới sự kiện được nhắc tới trong nhan đề. Câu 3 (trang 179 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Sắp xếp câu “đến nay…” xuống cuối bản tin. - Bản tin cho điểm không hợp lí về việc đưa thông tin về số lượng các trường đại học, đăng kí dự thi vào vị trí như đã có trong bài là không hợp lí, vì trước và sau đều là câu hỏi về thể thức cuộc thi.
Soạn bài Viết bài làm văn số 5: Nghị luận văn học - Ngữ văn 11 Đề 1 * Dàn ý: 1. Mở bài - Giới thiệu câu nói của người xưa: “Đàn bà chớ kể Thúy Vân, Thúy Kiều”. - Nêu suy nghĩ của bản thân: đây là quan niệm sai lầm của các nhà Nho bảo thủ trong chế độ phong kiến ngày xưa đối với nhân vật Thúy Vân, Thúy Kiều (chủ yếu là Thúy Kiều) và Truyện Kiều của Nguyễn Du. 2. Thân bài * Giải thích câu nói - Câu nói đầy đủ là: Đàn ông chớ kể Phan Trần Đàn bà chớ kể Thúy Vân, Thúy Kiều. - Ý người xưa muốn gửi gắm qua câu trên là khuyên đàn bà, con gái không nên đọc (chớ kể) Truyện Kiều và không được bắt chước Thúy Kiều vì cho rằng nàng là một người con gái hư hỏng, dám vượt qua lễ giáo phong kiến. * Ý kiến của bản thân trước câu nói này. - Đây là một quan niệm sai lầm, bảo thủ, chỉ nhìn nhận và đánh giá Thúy Kiều một cách phiến diện. - Thúy Kiều là người con gái đáng thương và đáng trân trọng. +Trong tình yêu: Nàng đã mạnh dạn vượt qua rào cản vô hình nhưng khắc nghiệt của lễ giáo phong kiến để chủ động tìm đến với tình yêu tự do, với người mình yêu. Đối với người yêu, nàng tỏ ra đoan trang, đúng mực. +
Soạn bài Nghĩa của câu - Ngữ văn 11 A. Soạn bài Nghĩa của câu ngắn gọn: I. Hai thành phần nghĩa của câu Câu 1 (trang 6 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 2): - Hai câu trong mỗi cặp câu đều đề cập đến cùng một sự việc. Sự việc đó là: + Câu a: Chí Phèo đã từng mơ ước sẽ có một gia đình nhỏ. + Câu b: Người ta sẽ bằng lòng khi tôi nói. - Ngoài nội dung sự việc ấy thì: + Câu thể hiện sự việc nhưng chưa tin tưởng chắc chắn đối với sự việc là câu a1, b1. + Câu thể hiện sự phỏng đoán có độ tin cậy cao đối với sự việc: câu a2. + Câu thể hiện sự nhìn nhận và đánh giá bình thường của người nói đối với sự việc: b2. II. Nghĩa sự việc Nghĩa sự việc của câu là nghĩa thành phần ứng với nghĩa sự việc mà câu đề cập đến. Hiện thực trong sự việc khách quan đa dạng, thuộc nhiều loại khác nhau. III. Luyện tập Câu 1 (trang 9 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 2): Câu 1: Chỉ hai trạng thái: "ao thu lạnh lẽo" – "nước trong veo". Câu 2: Đặc điểm của chiếc thuyền: "bé" Câu 3: Chỉ đặc điểm "biếc" và quá
Soạn bài Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản - Ngữ văn 11 A. Soạn bài “Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản” ngắn gọn: I. Dùng kiểu câu bị động Câu 1 (trang 194 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Câu bị động: “Hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả”. - Mô hình chung của kiểu câu bị động: Đối tượng của hành động + động từ bị động (bị, được, phải) + chủ thể của hành động + hành động. - Chuyển sang câu chủ động: “Chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả”. - Mô hình chung của kiểu câu chủ động: Chủ thể của hành động + hành động + đối tượng của hành động. - Thay câu chủ động vào và nhận xét: Câu không sai nhưng không nối tiếp ý và hướng triển khai ý của câu trước. Câu 2 (trang 194 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Câu bị động: “Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay đàn bà.” - Tác dụng: Tạo sự liên kết với câu trước đó, tức là tiếp tục đề tài nói về hắn. Câu 3 (trang 194 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): Ví dụ: “Nam Cao được sinh trưởng trong một gia đình nông dân. Có thời gian ông lên Hà Nội dạy học. Nhưng khi quân Nhật vào Đông Dương, trường bị đóng cửa, ông phải sống chật vật bằng nghề
Tóm tắt Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức - Ngữ văn 11 Tóm tắt Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức (mẫu 1) Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức là tác phẩm chỉ ra vai trò quan trọng và thiêng liêng của tiếng Việt, đó là: Nguồn giải phóng của dân tộc. Tóm tắt Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức (mẫu 2) Nguyễn An Ninh phê phán một số người do thiếu hiểu biết, thích học đòi lối sống "Tây hóa". Tiếng mẹ đẻ có sức mạnh vô hình trong cuộc giải phóng dân tộc nên vứt bỏ tiếng mẹ đẻ là "đương nhiên khước từ niềm hy vọng giải phóng giống nòi". Khẳng định Tiếng Việt là ngôn ngữ vô cùng giàu có. Không phủ nhận tầm quan trọng của tiếng nước ngoài, quan trọng nhất vẫn chính là phát triển và duy trì tiếng mẹ đẻ. Tóm tắt Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức (mẫu 3) Mở đầu bài viết, tác giả phê phán một số người do thiếu hiểu biết, thích khoe khoang nên đã vô tình bỏ văn hoá cha ông và tiếng mẹ đẻ. Phần tiếp theo, tác giả thuyết minh cho tư tưởng: Tiếng mẹ đẻ là nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức. Phần kết thúc, tác giả trình bày vai trò hướng đạo của giới trí thức trong việc phát triển ngôn ngữ dân tộc, quan niệm của mình về mối quan hệ giữa tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài.
Tóm tắt Khóc Dương Khuê - Ngữ văn 11 Tóm tắt Khóc Dương Khuê (mẫu 1) Bài thơ Khóc Dương Khuê là tiếng khóc bạn chân thành, xót xa, nuối tiếc của nhà thơ. Qua đây thấy được tình bạn trong sáng, cao đẹp của Nguyễn Khuyến. Tóm tắt Khóc Dương Khuê (mẫu 2) Nghe tin Dương Khuê mất, Nguyễn Khuyến làm bài thơ này để tưởng nhớ bạn. Nhà thơ nhắc lại những kỉ niệm cùng bạn trải qua trong những năm tháng cũ, thể hiện tấm lòng xót thương trước sự ra đi của bạn. Tóm tắt Khóc Dương Khuê (mẫu 3) Nguyễn Khuyến làm bài thơ này để tưởng nhớ sự ra đi của Dương Khuê. Hai người là bạn thân, bạn tri âm từ thuở đăng khoa. Hai người thi đỗ cùng nhau, Dương Khuê ra làm quan còn Nguyễn Khuyến về quê nhưng tình bạn của hai người vẫn gắn bó cho đến lúc gà. Đó là tình bạn già keo sơn. Tóm tắt Khóc Dương Khuê (mẫu 4) Nguyễn Khuyến làm bài thơ này để tưởng nhớ sự ra đi của Dương Khuê. Ông nhớ tới thuở thi đỗ cùng nhau, Dương Khuê ra làm quan còn Nguyễn Khuyến về quê nhưng tình bạn của hai người vẫn khăng khít. Muốn đi thăm bạn nhưng tuổi già không cho phép. Nay Dương Khuê vội đi trước, chợt nghe Nguyễn Khuyến rụng rời tay chân. Nhà thơ boàng hoàng trước sự ra đi của bạn, Nhà thơ thể hiện tấm lòng xót thương vô hạn trước sự ra đi
Tóm tắt Tinh thần thể dục - Ngữ văn 11 Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 1) Truyện ngắn Tinh thần thể dục vạch rõ tính chất bịp bợm của phong trào thể dục thể thao đương thời mà thực dân Pháp cổ động rầm rộ để đánh lạc hướng thanh niên. Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 2) Quan trên sức giấy xuống bắt người dân xã Ngũ Vọng phải tập trung để lên sân vận động để xem bóng đá. Nhân dân trong xã không ai muốn đi. Lý trưởng phải đe dọa, bắt bớ, lùng sục. Lí dịch bắt ép được chín mươi tư người đi. Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 3) Quan trên sức giấy xuống bắt người dân xã Ngũ Vọng phải tập trung để lên sân vận động để xem bóng đá. Nhân dân trong xã không ai muốn đi. Người trốn chạy, người lo lót, người van xin để không phải đi. Lý trưởng phải đe dọa, bắt bớ, lùng sục. . Cuối cùng lí dịch cũng bắt ép được chín mươi tư người đi xem bóng đá. Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 4) Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 5) Tinh thần thể dục là một truyện ngắn trào phúng của Nguyễn Công Hoan. Tác phẩm phê phán thói giả dối, chính sách lừa bịp mị dân của bọn cầm quyền thực dân phong kiến. Quan trên sức giấy xuố
Soạn bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo) - Ngữ văn 11 A. Soạn bài “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo)” ngắn gọn: Luyện tập Câu 1 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Từ “nách” trong câu thơ của Nguyễn Du là để chỉ vị trí tiếp giáp giữa hai bức tường của hai nhà gần nhau, tăng sức gợi hình và người đọc có thể hình dung khoảng cách giữa hai nhà chỉ gần trong gang tấc. - Nếu thay thế từ nách bằng từ vách hay tường thì câu thơ sẽ mất đi giá trị, mất đi cái hay của nó. Từ “nách” trong câu thơ được sử dụng với nghĩa chuyển theo cách ẩn dụ. Câu 2 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Từ “xuân” trong “Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại”: chỉ thời gian chảy trôi, vừa chỉ tuổi xuân của người phụ nữ. - Từ “xuân” trong “Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay”: chỉ người con gái đẹp, cụ thể là Thúy Kiều. - Từ “xuân” trong “Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân”: xuân biểu tượng cho những câu chuyện đẹp giữa bạn bè tri kỉ. - Từ “xuân” trong “Mùa xuân là Tết trồng cây”: chỉ mùa xuân, mùa đầu tiên trong năm. Từ “xuân” trong “Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”: xuân chỉ sức sống, sự phát triển mạnh mẽ. Câu 3 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Từ “m