Tóm tắt Chữ người tử tù - Ngữ văn 11 Bài giảng Ngữ Văn 11 Chữ người tử tù Tóm tắt Chữ người tử tù (mẫu 1) Huấn Cao con người tài hoa, khí phách và thiên lương trong sáng. Tài năng và thiên lương của ông được quản ngục phát hiện và trân quý. Tóm tắt Chữ người tử tù (mẫu 2) Huấn Cao có tài viết chữ đẹp. Vì chống lại triều đình mà bị giam vào ngục chờ ngày tử hình. Viên quản ngục và thầy thơ lại vốn hâm mộ tài năng của ông. Quản ngục xin chữ của Huấn Cao. Huấn Cao cho chữ và khuyên quản ngục về quê ở. Tóm tắt Chữ người tử tù (mẫu 3) Huấn Cao là một người tử tù nhưng có tài viết chữ đẹp. Người quản ngục và thầy thơ say mê nét chữ của Huấn Cao. Ông cũng nhận ra được sự chân thành trong tấm lòng của viên quản ngục nên đã quyết định cho chữ. Huấn Cao khuyên người quản ngục không làm công việc này nữa để giữ được thiên lương trong sạch. Tóm tắt Chữ người tử tù (mẫu 4) Huấn Cao là một người nổi tiếng với tài viết chữ đẹp. Vì chống lại triều đình mà bị giam vào ngục chờ ngày tử hình. Viên quản ngục và thầy thơ lại vốn hâm mộ tài năng của ông mà đối xử trịnh trọng. Tuy vậy, ôn
Soạn bài Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì I - Ngữ văn 11 Câu 1 (trang 213 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Theo dõi thầy cô chữa bài và tìm những lỗi sai của bài làm. - Sửa lỗi sai. - Rút kinh nghiệm trong quá trình ôn tập. Câu 2 (trang 213 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Kiểm tra lại phần tập làm văn trong đề cần trình bày chân thành, độc lập về hiện tượng, vấn đề xã hội hoặc thơ ca. Một số điểm yếu thường gặp: - Chưa nhìn nhận đúng vấn đề. - Chưa biết cách chọn lọc ra được đặc điểm chính của vấn đề - Chưa biết cách sắp xếp các luận điểm, luận cứ để tạo ra tính mạch lạc, chặt chẽ và logic cho bài viết. - Không diễn đạt ý kiến tốt.
Soạn bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân - Ngữ văn 11 A. Soạn bài “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân” ngắn gọn: Luyện tập Câu 1 (trang 13 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Từ thôi đã được dùng với nghĩa: sự mất mát, sự đau đớn, đồng thời cũng là cách nói giảm, nói tránh để làm vơi đi nỗi đau mất mát không gì bù đắp được. Câu 2 (trang 13 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Trong hai câu thơ trên, tác giả đã sắp xếp từ ngữ theo lối đối lập: xiêng ngang – đâm toạc; mặt đất – chân mây; rêu từng đám – đá mấy hòn. Bên cạnh đó, đã kết hợp biện pháp nghệ thuật đảo ngữ . - Thiên nhiên trong hai câu thơ như thể hiện sự mạnh mẽ, không khuất phục những lẽ thường của tạo hóa => Tạo nên ấn tượng mạnh mẽ, làm nên cá tính sáng tạo của Hồ Xuân Hương. Câu 3 (trang 13 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): Ví dụ: - Trong thơ hình ảnh về trăng hiện ra như những người bạn tri âm tri kỉ của người thi sĩ, trăng luôn đồng cảm với những tâm sự của con người. “Trăng tự tử Trăng sắp mặt xuống uốn mình theo dáng liễu” Hay: Trăng có khi mang tính cách của một con người trần tục. “Ta hoảng hồn, hoảng vía, hoảng thiên
Soạn bài Hầu trời - Ngữ văn 11 A. Soạn bài Hầu trời ngắn gọn: Phần đọc - hiểu văn bản Câu 1 (trang 17 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 2): Khổ thơ đầu: - Nhấn mạnh cảm giác chân thật, sảng khoái, thích thú, vui sướng: "Thật hồn! Thật phách! Thật thân thể!/ Thật được lên tiên – sướng lạ lùng". - Cách vào đề gây được mối nghi vấn để gợi trí tò mò ở người đọc, tạo sự hấp dẫn, muốn được nghe câu chuyện được kể sẽ diễn ra như thế nào. Câu 2 (trang 17 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 2): - Tác giả đã kể lại câu chuyện mình đọc thơ cho Trời và chư tiên trong sự hào hứng, có phần tự đắc. - Cảm nhận về cá tính,niềm khao khát chân thành của thi sĩ qua đoạn thơ: + Một con người có cá tính rất “ngông”: ở cõi trần thân phận nhà văn bị khinh bị, xem thường, văn chương “rẻ như bèo”, Tản Đà tìm đến tận Trời để khẳng định tài năng của mình. + Một con người có ý thức về cá nhân rất cao, dám tự mình khen mình . Câu 3 (trang 17 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 2): Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là cảm hứng lãng mạn, nhưng trong bài lại có một đoạn rất hiện thực. Đó là đoạn thi sĩ Tản Đà kể cho Trời nghe về tình cảm khốn khó của kẻ theo đuổi nghề văn trong xã hội thực dân nửa phong kiến lúc bấy g
Soạn bài Chiều tối - Ngữ văn 11 A. Soạn bài Chiều tối ngắn gọn: Phần đọc - hiểu văn bản Câu 1 (trang 42 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 2): Những điểm chưa sát trong bản dịch thơ so với nguyên tác: - Câu 2: từ “chòm”; cụm từ “trôi nhẹ” chưa toát được hết trạng thái chậm rãi như không chuyển động của mây. - Câu 3: dịch thừa chữ “tối” làm lộ ý thơ. Câu 2 (trang 42 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 2): Phân tích hai câu đầu: - Bức tranh núi rừng rộng lớn, lạnh lẽo lúc chiều muộn: + Thời gian nghệ thuật: hoàng hôn gợi buồn, gợi nỗi cô đơn. + Không gian nghệ thuật: rừng (“lâm”), trời (“thiên không”) → không gian rộng lớn. + Hình ảnh: cánh chim mỏi mệt (“quyện điểu”), áng mây đơn độc → đơn độc giữa không gian rợn ngợp. - Bức tranh núi rừng ẩn chứa tâm trạng của nhà thơ: + Trạng thái mệt mỏi. + Nỗi cô đơn, lẻ loi của người tù. + Khát khao trở về. Câu 3 (trang 42 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 2): Phân tích hai câu sau: - Bức tranh đời sống nơi
Soạn bài Đây thôn Vĩ Dạ - Ngữ văn 11 A. Soạn bài Đây thôn Vĩ Dạ ngắn gọn: Phần đọc - hiểu văn bản Câu 1 (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 2): - Câu thơ mở đầu: "Sao anh không về chơi thôn Vĩ" + Đây có thể hiểu là lời của người con gái thôn Vĩ với giọng hờn giận, trách móc nhẹ nhàng. + Cũng có thể hiểu là lời của Hàn Mặc Tử, tác giả tự phân thân và hỏi chính mình với nỗi tiếc nuối, nhớ mong. - Nét đẹp phong cảnh: bức tranh thôn Vĩ trong sáng, tươi đẹp, tràn đầy sức sống. + Hình ảnh thôn Vĩ tươi tắn, sống động, xinh đẹp trong buổi sớm mai trong lành. + Cảnh hài hòa với người thôn Vĩ phúc hậu. + Phong cảnh hiện lên qua điểm nhìn tâm tưởng nên càng lung linh, lãng mạn. - Tâm trạng của nhà thơ: + Nhớ mong, khao khát được trở về thôn Vĩ. + Hồi tưởng, hoài niệm, hình dung về cảnh và người thôn Vĩ. Câu 2 (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 2): Cảm xúc gợi ra từ các hình ảnh gió, mây, sông, trăng trong khổ 2: - Buồn thảm và dự cảm chia lìa, ly biệt: + Các đối tượng được miêu tả rời rạc, xa cách, chia lìa: "
Soạn bài Nghĩa của câu (tiếp theo) - Ngữ văn 11 A. Soạn bài Nghĩa của câu (tiếp theo) ngắn gọn: Luyện tập: Câu 1 (trang 20 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 2): Nghĩa sự việc và tình thái trong các câu: a) - Nghĩa sự việc: Tả lại thời tiết ở hai nơi khác nhau như thế nào qua hình ảnh “nắng” - Nghĩa tình thái: (chắc) Phỏng đoán với độ tin cậy cao. b) - Nghĩa sự việc : Tấm ảnh là của mợ Du và thằng Dũng. - Nghĩa tình thái : (rõ ràng) khẳng định sự việc ở mức cao c) - Nghĩa sự việc : Cái gông xứng đáng với tội án sáu người tử tù. - Nghĩa tình thái : (thật là) Khẳng định một cách mỉa mai d) - Nghĩa sự việc : + C1:Hắn sống bằng giật cướp, dọa nạt. + C2: Hắn mạnh vì liều - Nghĩa tình thái : + C1: (Chỉ) đánh giá mức độ. + C2: (Đã đành) thái độ miễn cưỡng. Câu 2 (trang 20 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 2): a. "Nói của đáng tội": thừa nhận việc khen là không nên làm với đứa trẻ. b. "Có thể": nêu khả năng. c. "Những": đánh giá giá cả ở mức độ cao.
Tóm tắt Câu cá mùa thu - Ngữ văn 11 Bài giảng Ngữ Văn 11 Câu cá mùa thu Tóm tắt Câu cá mùa thu (mẫu 1) Bài thơ Câu cá mùa thu vẽ lên bức tranh cảnh thu và tình thu của nhà thơ Nguyễn Khuyến. Tóm tắt Câu cá mùa thu (mẫu 2) Bài thơ hiện lên vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam và tình yêu thiên nhiên, đất nước, tâm trạng thời thế của nhà thơ. Tóm tắt Câu cá mùa thu (mẫu 3) Bài thơ hiện lên cảnh sắc mùa thu đồng bằng Bắc Bộ, ẩn đằng sau là tình yêu thiên nhiên, đất nước; tâm trạng thời thế nghĩ cho dân cho nước của Nguyễn Khuyến. Tóm tắt Câu cá mùa thu (mẫu 4) Bức tranh mùa thu hiện lên với hình ảnh ao thu, thuyền câu, sóng biếc, lá vàng, tầng mây, trời xanh, ngõ trúc đó là cảnh sắc mùa thu đặc trưng ở đồng bằng Bắc Bộ. Bức tranh còn ẩn hiện người đi câu lặng lẽ buông cần nhưng nặng ưu tư. Tóm tắt Câu cá mùa thu (mẫu 5) Bức tranh mùa thu hiện lên với hình ảnh ao thu, thuyền câu, sóng biếc, lá vàng, tầng mây, trời xanh, ngõ trúc đó là cảnh sắc mùa thu đặc trưng ở đồng bằ
Tóm tắt Khóc Dương Khuê - Ngữ văn 11 Tóm tắt Khóc Dương Khuê (mẫu 1) Bài thơ Khóc Dương Khuê là tiếng khóc bạn chân thành, xót xa, nuối tiếc của nhà thơ. Qua đây thấy được tình bạn trong sáng, cao đẹp của Nguyễn Khuyến. Tóm tắt Khóc Dương Khuê (mẫu 2) Nghe tin Dương Khuê mất, Nguyễn Khuyến làm bài thơ này để tưởng nhớ bạn. Nhà thơ nhắc lại những kỉ niệm cùng bạn trải qua trong những năm tháng cũ, thể hiện tấm lòng xót thương trước sự ra đi của bạn. Tóm tắt Khóc Dương Khuê (mẫu 3) Nguyễn Khuyến làm bài thơ này để tưởng nhớ sự ra đi của Dương Khuê. Hai người là bạn thân, bạn tri âm từ thuở đăng khoa. Hai người thi đỗ cùng nhau, Dương Khuê ra làm quan còn Nguyễn Khuyến về quê nhưng tình bạn của hai người vẫn gắn bó cho đến lúc gà. Đó là tình bạn già keo sơn. Tóm tắt Khóc Dương Khuê (mẫu 4) Nguyễn Khuyến làm bài thơ này để tưởng nhớ sự ra đi của Dương Khuê. Ông nhớ tới thuở thi đỗ cùng nhau, Dương Khuê ra làm quan còn Nguyễn Khuyến về quê nhưng tình bạn của hai người vẫn khăng khít. Muốn đi thăm bạn nhưng tuổi già không cho phép. Nay Dương Khuê vội đi trước, chợt nghe Nguyễn Khuyến rụng rời tay chân. Nhà thơ boàng hoàng trước sự ra đi của bạn, Nhà thơ thể hiện tấm lòng xót thương vô hạn trước sự ra đi
Tóm tắt Tinh thần thể dục - Ngữ văn 11 Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 1) Truyện ngắn Tinh thần thể dục vạch rõ tính chất bịp bợm của phong trào thể dục thể thao đương thời mà thực dân Pháp cổ động rầm rộ để đánh lạc hướng thanh niên. Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 2) Quan trên sức giấy xuống bắt người dân xã Ngũ Vọng phải tập trung để lên sân vận động để xem bóng đá. Nhân dân trong xã không ai muốn đi. Lý trưởng phải đe dọa, bắt bớ, lùng sục. Lí dịch bắt ép được chín mươi tư người đi. Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 3) Quan trên sức giấy xuống bắt người dân xã Ngũ Vọng phải tập trung để lên sân vận động để xem bóng đá. Nhân dân trong xã không ai muốn đi. Người trốn chạy, người lo lót, người van xin để không phải đi. Lý trưởng phải đe dọa, bắt bớ, lùng sục. . Cuối cùng lí dịch cũng bắt ép được chín mươi tư người đi xem bóng đá. Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 4) Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 5) Tinh thần thể dục là một truyện ngắn trào phúng của Nguyễn Công Hoan. Tác phẩm phê phán thói giả dối, chính sách lừa bịp mị dân của bọn cầm quyền thực dân phong kiến. Quan trên sức giấy xuố
Soạn bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo) - Ngữ văn 11 A. Soạn bài “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo)” ngắn gọn: Luyện tập Câu 1 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Từ “nách” trong câu thơ của Nguyễn Du là để chỉ vị trí tiếp giáp giữa hai bức tường của hai nhà gần nhau, tăng sức gợi hình và người đọc có thể hình dung khoảng cách giữa hai nhà chỉ gần trong gang tấc. - Nếu thay thế từ nách bằng từ vách hay tường thì câu thơ sẽ mất đi giá trị, mất đi cái hay của nó. Từ “nách” trong câu thơ được sử dụng với nghĩa chuyển theo cách ẩn dụ. Câu 2 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Từ “xuân” trong “Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại”: chỉ thời gian chảy trôi, vừa chỉ tuổi xuân của người phụ nữ. - Từ “xuân” trong “Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay”: chỉ người con gái đẹp, cụ thể là Thúy Kiều. - Từ “xuân” trong “Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân”: xuân biểu tượng cho những câu chuyện đẹp giữa bạn bè tri kỉ. - Từ “xuân” trong “Mùa xuân là Tết trồng cây”: chỉ mùa xuân, mùa đầu tiên trong năm. Từ “xuân” trong “Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”: xuân chỉ sức sống, sự phát triển mạnh mẽ. Câu 3 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Từ “m