Soạn bài Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự - Ngữ văn 8 A. Soạn bài Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự ngắn gọn: I. Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự Câu 1 (trang 73 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): - Đoạn văn tự sự: kể lại cuộc gặp gỡ xúc động giữa “tôi” và mẹ. - Yếu tố miêu tả: + Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi ríu cả chân lại. + Mẹ tôi không còm cõi xơ xác. + Gương mặt mẹ vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. - Yếu tố biểu cảm: - Các yếu tố miêu tả và biểu cảm này đan xen với yếu tố tự sự. Câu 2 (trang 73 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): Mẹ tôi vẫy tôi. Tôi chạy theo xe chở mẹ. Mẹ kéo tôi lên xe. Tôi oà lên khóc. Mẹ tôi cũng sụt sùi. Tôi ngồi bên mẹ; đầu ngả vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ. → Đoạn văn khô khan thiếu sinh động, chân thực không hấp dẫn được người đọc người nghe. Câu 3 (trang 73 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): Nếu bỏ hết các yếu tố kể trong đoạn văn trên thì không có chuyện vì cốt truyện do sự việc và n
Tóm tắt Hai cây phong - Ngữ văn 8 Bài giảng Ngữ Văn lớp 8 Hai cây phong Tóm tắt Hai cây phong (mẫu 1) Hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc vì hai cây phong đã gắn bó với “tôi” từ thuở thơ ấu, gắn với tình yêu quê hương da diết. Hai cây phong đứng ở vị trí đặc biệt, đi từ phía nào đến làng đều thấy chúng hiện ra hệt như những ngọn hải đăng. Tóm tắt Hai cây phong (mẫu 2) Hai cây phong lớn lên và gắn liền với tuổi thơ của hết lớp trẻ này đến lớp khác và với tôi. Hồi nhỏ “tôi” thường chạy đến tìm hai cây phong để tận hưởng những âm thanh kỳ diệu. Sau đó được nghe câu chuyện cảm động về hai cây phong gắn liền với một người thầy mặc dù không có bằng sư phạm nhưng lại vun đắp nên ước mơ cho bao lứa học trò. Người thầy ấy chính là Đuy – sen. Tóm tắt Hai cây phong (mẫu 3) Làng Ku – ku – rêu nằm ở ven chân núi. Ở phía chân làng, có hai cây phong to lớn chẳng biết đã được được trồng từ bao giờ. Trông nó hùng vĩ giống như ngọn hải đăng trên núi và trở thành tâm hồn riêng của làng. Bọn trẻ thường chạy lên đấy phá tổ chim, leo lên hai cây phong và khi đó hiện ra trước mắt chúng về những vùng đất mà chúng chưa bao giờ thấy, về con sông mà chúng chua bao giờ nghe tên. Nhật vật “tôi” có tuổi thơ gắn với
Soạn bài Tình thái từ - Ngữ văn 8 A. Soạn bài Tình thái từ ngắn gọn: I. Chức năng của tình thái từ Câu 1 (trang 80 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): - Câu a: câu hỏi; câu b: cầu khiến; câu c, d: câu cảm thán. - Nếu bỏ các từ in đâm thì câu a không còn là câu nghi vấn; câu b không còn là câu cầu khiến; câu c không còn là câu cảm thán. Câu 2 (trang 80 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): Câu d: Từ in đậm biểu thị sắc thái tình cảm kính trọng, lễ phép. II. Sử dụng tình thái từ Câu hỏi (trang 81 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): a. à: hỏi, thân mật (bạn). b. ạ: hỏi, kính trọng (thầy giáo – học sinh) c. nhé: cầu khiến thân mật (bạn bè) d. ạ: cầu khiến kính trọng (người trên lớn tuổi hơn) III. Luyện tập Câu 1 (trang 81 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): - Các câu b, c, e, i có tình thái từ, còn lại không có.
Soạn bài Viết bài tập làm văn số 2 – Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Ngữ văn 8 Đề 1: a. Dàn ý - Mở bài: Giới thiệu về con vật nuôi đó và kỉ niệm về nó - Thân bài: + Miêu tả ngoại tình, tính cách của con vật. + Kể về kỉ niệm đáng nhớ giữa em và nó, + Qua sự việc ấy, tình cảm giữa em và nó như thế nào. - Kết bài: Ý nghĩa của kỉ niệm ấy và hình ảnh vật nuôi ấy trong em. b. Bài mẫu tham khảo Ai trên thế giới này cũng cần có ít nhất một người bạn để sẻ chia mọi vui buồn trong cuộc sống, tôi cũng vậy. Người bạn đặc biệt nhất với tôi có lẽ là chú chó Lu. Không may mắn như những người khác khi ngay từ trong bụng mẹ, tôi đã được phát hiện bị dị tật bẩm sinh- một bàn tay của tôi chỉ có ba ngón. Cũng vì lẽ đó mà tôi không có nhiều bạn bè, chỉ có Lu là người bạn đồng hành từ nhỏ đến giờ. Lu và tôi đã gắn bó rất thân thiết và có bao nhiêu kỉ niệm vui buồn bên nhau. Một trong số những kỉ niệm mà có lẽ suốt đời này chẳng bao giờ tôi quên được, đó là lần Lu cứu sống tôi. Chú chó Lu chính là món quà mà tôi được bố tặng vào dịp sinh nhật lần thứ năm của mình. Lu là chú chó bố tôi mua được từ một người bạn. Tôi đã vô cùng hạnh phúc khi được bố tặng một chú chó xinh xắn như vậy. Ở thời điểm đó, Lu vẫn còn bé, bên ngoài là một bộ lông màu nâu xù xinh xắn. Hai mắt của Lu đen láy rất tinh anh. Hai chiếc tai lúc nào cũng cúp xuống nhưng lại vô cùn
Soạn bài Chiếc lá cuối cùng - Ngữ văn 8 A. Soạn bài “Chiếc lá cuối cùng” ngắn gọn: Phần đọc - hiểu văn bản Câu 1 (trang 90 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): - Những chi tiết nói lên lòng thương yêu của cụ Bơ-men dành cho Giôn-xi: + Cụ Bơ-men sợ sệt nhìn ra cửa sổ, nhìn cây thường xuân ⟶ vội vã tới thăm và lo lắng cho Giôn-xi + Cụ Bơ men âm thầm vẽ chiếc lá trong đêm mưa gió⟶ Tình yêu thương, sự hi sinh quên mình. - Tác giả không kể sự việc cụ đã vẽ chiếc lá bởi vì muốn dành sự bất ngờ đặc biệt ở kết truyện. - Hình ảnh chiếc lá thường xuân trở thành kiệt tác bởi: + Nó giống như thât. + Nó làm lay động sức sống của con người, giúp Giôn-xi vượt qua trọng bệnh. Câu 2 (trang 90 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): + Khi Giôn-xi đòi kéo mành lên, Xiu làm theo một cách chán nản. + Xiu cũng ngạc nhiên như chính Giôn-xi ngạc nhiên. + Chỉ khi bác sĩ nói Xiu mới biết cụ Bơ- men ốm. → Nếu Xiu được biết thì truyện sẽ kém sức hấp dẫn, vì người đọc sẽ không thể thấy hết được tấm lòng, sự chăm sóc, yêu thương của Xiu dành cho Giôn-xi.
Soạn bài Tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Ngữ văn 8 A. Soạn bài Tính thống nhất về chủ đề của văn bản ngắn gọn: I. Chủ đề của văn bản: Câu hỏi (trang 12 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): 1. - Tác giả nhớ lại: cảnh vật, quang cảnh trên đường đến trường, ở trường, khi nghe gọi tên, xếp hàng vào lớp, khi ngồi trong lớp học. - Sự hồi tưởng ấy gợi lên ấn tượng nao nức, khôn nguôi trong lòng tác giả. 2. Chủ đề của văn bản “Tôi đi học” là: Những kỉ niệm sâu sắc về buổi tựu trường đầu tiên. 3. Chủ đề của văn bản là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản nói tới. II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản Câu hỏi (trang 12 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): 1. Những căn cứ xác định chủ đề văn bản “Tôi đi học”: - Nhan đề. 2. a. Các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng in sâu: Hằng năm, lòng tôi lại nao nức; Tôi quên thế nào được, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã, … b.
Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 Học kì 2 (Cánh diều 2025)
Soạn bài Trong lòng mẹ - Ngữ văn 8 A. Soạn bài “Trong lòng mẹ” ngắn gọn: Phần đọc - hiểu văn bản Câu 1 (trang 20 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): - Nhân vật bà cô: + Hành động: Cười hỏi, vỗ vai, cười, tả tỉ mỉ về tình cảnh túng quẫn, gầy guộc, rách rưới của mẹ bé Hồng, … + Nét mặt: cười rất kịch → thể hiện sự giả rối. + Tình cảm: Giả dối, bỡn cợt, mỉa mai chú bé Hồng. + Giọng nói: ngọt ngào nhưng thâm độc. + Thái độ: soi mói, dò xét. + Mục đích: cố ý gieo rắc những ý nghĩ khinh miệt mẹ cho bé Hồng nhằm chia rẽ tình cảm mẹ con. → Bà cô là người lạnh lùng, tàn nhẫn, thâm độc, xảo quyệt, khô héo tình máu mủ. Bà đại diện cho tầng lớp xã hội cổ hủ phi nhân đạo, thiếu tình người. → Tố cáo xã hội phong kiến với những cổ tục đày đoạ con người. Câu 2 (trang 20 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): * Tình cảm của chú bé Hồng: - Khi trả lời bà cô: + Phản ứng: cúi đầu không đáp, sau đó trả lời → Phản ứng nhanh, thông minh đầy tự tin. + Đầy lòng yêu thương và kính mến đối với mẹ của mình. + Màn đ
Soạn bài Trường từ vựng - Ngữ văn 8 A. Soạn bài Trường từ vựng ngắn gọn: I. Thế nào là trường từ vựng? Câu 1 (trang 21 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): - Các từ in đậm đều có nét chung về nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người. → Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. Câu 2 (trang 21 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): Lưu ý: Đặc điểm của trường từ vựng: + Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn. + Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại. + Do hiện tượng từ nhiều nghĩa, một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau. + Trong thơ văn và cuộc sống, dùng cách chuyển trường từ vựng để tăng tính nghệ thuật của ngôn từ và khả năng diễn đạt. II. Luyện tập Câu 1 (trang 23 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): Các từ thuộc trường từ vựng "người ruột thịt" là: Thầy, mẹ, em, mợ, cô, cháu, em bé, anh em, con, bà, họ, cậu. Câu 2 (trang 23 sgk N
Soạn bài Nói giảm nói tránh - Ngữ văn 8 A. Soạn bài Nói giảm nói tránh ngắn gọn: I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh Câu 1 (trang 107 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): - đi gặp cụ Các Mác , cụ Lê- nin và…khác - đi - chẳng còn → Các từ ngữ in đậm đều nói về cái chết. => Nói như vậy để giảm nhẹ sự việc, tránh đi phần nào sự mất mát, đau buồn. Câu 2 (trang 108 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): - Bầu sữa → tránh sự thô tục Câu 3 (trang 108 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): - Cách nói thứ hai nhẹ nhàng, tế nhị hơn với người nghe. II. Luyện tập Câu 1 (trang 108 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): a, Đi nghỉ. b, Chia tay nhau. c, Khiếm thị. d, Có tuổi. e, Đi bước nữa. Câ
Soạn bài Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 - Ngữ văn 8 A. Soạn bài “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000” ngắn gọn: Phần đọc - hiểu văn bản Câu 1 (trang 107 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): Bố cục: - Phần 3: phần còn lại: lời kêu gọi. → Bố cục chặt chẽ, mạch lạc. Phần 1: Tóm tắt quá trình hoạt động của tổ chức quốc tế bảo vệ môi trường, lí do Việt Nam chọn chủ đề năm 2000 là “Một ngày không sử dụng bao bì nilon”. Phần 2: Đi từ nguyên nhân đến hệ quả cụ thể, quan hệ từ “vì vậy” giúp đoạn 2 gắn với đoạn 1 của phần 2 một cách tự nhiên. Phần 3: Dùng từ “hãy” rất thích hợp cho 3 câu ứng với 3 ý đã nêu trong phần thứ nhất. Câu 2 (trang 107 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): - Nguyên nhân khiến bao ni lông gây nguy hại: + Lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của sinh vật, lây truyền dịch bệnh. + Làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải. + Ni lông thường bị vứt bừa bãi nơi công cộng, làm mất vẻ mĩ quan cho khu vực. + Túi ni lông dùng đựng các loại rác thải khác khiến chúng càng khó phân hủy và sinh ra chất độc hại. + Rác thải nilông khi