Soạn bài Trường từ vựng - Ngữ văn 8 A. Soạn bài Trường từ vựng ngắn gọn: I. Thế nào là trường từ vựng? Câu 1 (trang 21 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): - Các từ in đậm đều có nét chung về nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người. → Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. Câu 2 (trang 21 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): Lưu ý: Đặc điểm của trường từ vựng: + Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn. + Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại. + Do hiện tượng từ nhiều nghĩa, một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau. + Trong thơ văn và cuộc sống, dùng cách chuyển trường từ vựng để tăng tính nghệ thuật của ngôn từ và khả năng diễn đạt. II. Luyện tập Câu 1 (trang 23 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): Các từ thuộc trường từ vựng "người ruột thịt" là: Thầy, mẹ, em, mợ, cô, cháu, em bé, anh em, con, bà, họ, cậu. Câu 2 (trang 23 sgk N
Tóm tắt Thuế máu - Ngữ văn 8 Bài giảng Ngữ Văn 8 Thuế máu Tóm tắt Thuế máu (mẫu 1) Thuế máu là chương đầu tiên của Bản án chế độ thực dân Pháp, ở chương này, tác giả tập trung vạch trần bộ mặt giả nhân giả nghĩa và các thủ đoạn tàn bạo của thực dân Pháp trong việc dùng người dân thuộc địa làm vật hi sinh trong các cuộc chiến tranh thảm khốc để mang lại quyền lợi cho nước Pháp. Tóm tắt Thuế máu (mẫu 2) Đoạn trích Thuế máu của tác giả Nguyễn Ái Quốc đã giúp người đọc hiểu được bản chất độc ác, dã man và bộ mặt giả nhân giả nghĩa của chính quyền thực dân Pháp qua việc dùng người dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh để bảo vệ quyền lợi của chúng trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Tác phẩm cũng chứng minh Nguyễn Ái Quốc là một cây bút chính luận xuất sắc trong văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX. Tóm tắt Thuế máu (mẫu 3) Tóm tắt Thuế máu (mẫu 4) Hồ Chí Minh (1890- 1969) không chỉ có sự nghiệp cách mạng, Người còn để lại một số di sản văn học quý giá, xứng đáng là một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc. Văn bản "Thuế máu" được viết bằng tiếng Pháp vào khoảng những năm 1921-1925, được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1925 tại Pháp, ở Việt Nam vào năm 194
Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 Giữa học kì 2 (Cánh diều 2025) I. PHẠM VI ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 1. Phần đọc hiểu a. Thơ Đường luật và thơ trào phúng - Nhận biết được một số đặc điểm của các thể thơ Đường luật (bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối) và phân biệt được các thể thơ Đường luật - Phân tích được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú, thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Phân tích được một số thủ pháp nghệ thuật của thơ trào phúng - Xác định được giá trị nộ
Tóm tắt Đi bộ ngao du - Ngữ văn 8 Bài giảng Ngữ Văn 8 Đi bộ ngao du Tóm tắt Đi bộ ngao du (mẫu 1) Văn bản Đi bộ ngao du nêu lên vấn đề chính là lợi ích của việc đi bộ. Để làm sáng tỏ luận điểm này, người viết đã đưa ra ba lập luận lớn: đi bộ đem lại cho chúng ta sự tự do, đi bộ cũng là dịp giúp con người trau dồi tri thức và cuối cùng đi bộ làm cho ta thêm phần khỏe mạnh. Và ở mỗi lập luận này ông đã đưa ra những dẫn chứng hết sức phong phú và thuyết phục. Tóm tắt Đi bộ ngao du (mẫu 2) Đoạn trích "Đi bộ ngao du" của nhà văn Ru-xô đã đưa ra những luận điểm chặt chẽ, chứng minh cho những lợi ích của việc đi bộ ngao du. Những lập luận này hết sức chặt chẽ, có sức thuyết phục lại có những dẫn chứng cụ thể, sinh động trong thực tiễn, và dẫn chứng từ chính bản thân của tác giả. Thông qua đoạn trích này ta cũng thấy được Ru-xô còn là một nhà văn giản dị, quý trọng tự do và yêu thiên nhiên. Tóm tắt Đi bộ ngao du (mẫu 3) Theo Ru -xô, việc đi bộ là việc vô cùng thiết yếu với nhiều tác dụng và mang lại lợi ích lớn. Thứ nhất, đi bộ như là một cách để ngao du mà không bị ràng buộc bởi ai hay bất kì thứ gì khác. Đi bộ giúp ta tự do hơn trên cuộc hành trình
Soạn bài Tôi đi học - Ngữ văn 8 A. Soạn bài “Tôi đi học” ngắn gọn Phần đọc - hiểu văn bản Câu 1 (trang 9 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): - Những điều đã gợi lên trong lòng nhân vật “tôi” kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên: + Thời gian: Cuối thu… + Cảnh thiên nhiên: Lá ngoài đường rụng nhiều, trên không có những đám mây bàng bạc. + Cảnh sinh hoạt: Mấy em nhỏ cùng mẹ tới trường. → Gần gũi, đẹp đẽ, gắn liền với tuổi thơ và buổi tựu trường đầu tiên. - Trình tự: + Thời gian: hiện tại – quá khứ + Không gian: trên đường đến trường – vào sân trường – vào lớp, ngồi vào chỗ. Câu 2 (trang 9 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): - Những hình ảnh, chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ của nhân vật “tôi”: + Con đường, cảnh vật vốn quen thuộc nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.
Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 Học kì 2 (Chân trời sáng tạo 2025) A. KIẾN THỨC ÔN TẬP 1. Phần đọc hiểu a. Tình yêu Tổ quốc Thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt luật Đường là các thể thơ làm theo những nguyên tắc thi luật chặt chẽ được đặt ra từ thời Đường (Trung Quốc) Thơ thất ngôn bát cú luật Đường: mỗi bài có tám câu, mỗi câu có bảy chữ. Thơ tứ tuyệt luật Đường: mỗi bài có bốn câu, mỗi câu có bảy chữ. Thi luật của thơ thất ngôn bát cú và tứ tuyệt luật Đường thể hiện qua bố cục, luật, niêm, vần, đối
Soạn bài Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ - Ngữ văn 8 A. Soạn bài Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ ngắn gọn: I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp: Câu hỏi (trang 10 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): a. Nghĩa của từ “động vật” rộng hơn nghĩa của các từ “thú”, “chim”, “cá”. Vì: nghĩa của từ "động vật” bao hàm nghĩa của các từ “thú”, “chim”, “cá”. b. - Nghĩa của từ “thú” rộng hơn nghĩa của các từ “voi, hươu”. - Nghĩa của từ “chim” rộng hơn nghĩa của các từ “tu hú, sáo”. - Nghĩa của từ “cá” rộng hơn nghĩa của các từ “cá rô, cá thu”. Vì: “thú”, “chim”, “cá” có nghĩa bao hàm nghĩa của các từ còn lại. c. Nghĩa của “thú”, “chim”, “cá”: - Rộng hơn nghĩa của các từ: “voi, hươu; tu hú, sáo; cá rô, cá thu, …” - Hẹp hơn nghĩa của từ “động vật”. II. Luyện tập Câu 1 (trang 10 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1):
Soạn bài Tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Ngữ văn 8 A. Soạn bài Tính thống nhất về chủ đề của văn bản ngắn gọn: I. Chủ đề của văn bản: Câu hỏi (trang 12 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): 1. - Tác giả nhớ lại: cảnh vật, quang cảnh trên đường đến trường, ở trường, khi nghe gọi tên, xếp hàng vào lớp, khi ngồi trong lớp học. - Sự hồi tưởng ấy gợi lên ấn tượng nao nức, khôn nguôi trong lòng tác giả. 2. Chủ đề của văn bản “Tôi đi học” là: Những kỉ niệm sâu sắc về buổi tựu trường đầu tiên. 3. Chủ đề của văn bản là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản nói tới. II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản Câu hỏi (trang 12 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): 1. Những căn cứ xác định chủ đề văn bản “Tôi đi học”: - Nhan đề. 2. a. Các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng in sâu: Hằng năm, lòng tôi lại nao nức; Tôi quên thế nào được, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã, … b.
Soạn bài Trong lòng mẹ - Ngữ văn 8 A. Soạn bài “Trong lòng mẹ” ngắn gọn: Phần đọc - hiểu văn bản Câu 1 (trang 20 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): - Nhân vật bà cô: + Hành động: Cười hỏi, vỗ vai, cười, tả tỉ mỉ về tình cảnh túng quẫn, gầy guộc, rách rưới của mẹ bé Hồng, … + Nét mặt: cười rất kịch → thể hiện sự giả rối. + Tình cảm: Giả dối, bỡn cợt, mỉa mai chú bé Hồng. + Giọng nói: ngọt ngào nhưng thâm độc. + Thái độ: soi mói, dò xét. + Mục đích: cố ý gieo rắc những ý nghĩ khinh miệt mẹ cho bé Hồng nhằm chia rẽ tình cảm mẹ con. → Bà cô là người lạnh lùng, tàn nhẫn, thâm độc, xảo quyệt, khô héo tình máu mủ. Bà đại diện cho tầng lớp xã hội cổ hủ phi nhân đạo, thiếu tình người. → Tố cáo xã hội phong kiến với những cổ tục đày đoạ con người. Câu 2 (trang 20 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): * Tình cảm của chú bé Hồng: - Khi trả lời bà cô: + Phản ứng: cúi đầu không đáp, sau đó trả lời → Phản ứng nhanh, thông minh đầy tự tin. + Đầy lòng yêu thương và kính mến đối với mẹ của mình. + Màn đ
Soạn bài Từ tượng hình, từ tượng thanh - Ngữ văn 8 A. Soạn bài Từ tượng hình, từ tượng thanh ngắn gọn: I. Đặc điểm, công dụng Câu hỏi (trang 49 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): a. - Các từ: móm mém, xồng xọc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc → gợi tả dáng vẻ, trạng thái của sự vật → từ tượng hình. - Các từ : hu hu, ư ử → mô phỏng âm thanh → từ tượng thanh. b. - Tác dụng: gợi tả hình ảnh, mô phỏng âm thanh cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm cao → thường dùng trong văn miêu tả và văn tự sự. II. Luyện tập Câu 1 (trang 49 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): - Soàn soạt, bịch, bốp, nham nhảm → từ tượng thanh. - Rón rén, chỏng quèo, lẻo khoẻo → từ tượng hình. Câu 2 (trang 50 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): Tìm 5 từ chỉ dáng đi của người: Lò dò, tấp ta tấp tểnh, nghênh ngang, liêu xiêu, dò dẫm. Câu 3 (trang 50 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1):