Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 Học kì 2 (Kết nối tri thức 2025) I. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP A. Phần 1: Nội dung kiến thức cần ôn tập 1. Văn bản: - Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm văn học. - Nhận biết và phân tích được cốt truyện đơn tuyến và cốt truyện đa tuyến. - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách sống của bản thân sau khi đọc tác phẩm văn học. - Nhận biết và phân tích được nét độc đáo trong bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc. - Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản. - Nhận biết được luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng tiêu biểu trong văn bản nghị luận. - Nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên, văn bản giới thiệu một bộ phim và cách trình bày thông tin trong văn bản; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó. - Phân tích được thông tin cơ bản của văn bả
Tóm tắt Nhớ rừng - Ngữ văn 8 Bài giảng Ngữ Văn 8 Nhớ rừng Tóm tắt Nhớ rừng (mẫu 1) Bài thơ "Nhớ rừng'' được Thế Lữ viết năm 1934, in trong tập "May vần thơ" xuất bản năm 1935. Mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn Bách thú, tác giả thể hiện tâm sự u uất, căm hờn và niềm khao khát tự do mãnh liệt của con người bị giam cầm, nô lệ. Tóm tắt Nhớ rừng (mẫu 2) Bài thơ "Nhớ rừng" của Thế Lữ được sáng tác năm 1934, in trong tập "Mấy vần thơ" thể hiện đề tài lớn xuyên suốt trong văn học Việt Nam: đề tài yêu nước. Với ngôn ngữ và nhạc điệu thơ phong phú, giàu chất biểu tượng, tạo hình, bài thơ rất thành công khi mượn lời con hổ trong vườn bách thú để thể hiện sự u uất của lớp những người thanh niên trí thức yêu nước đồng thời thức tỉnh ý thức cá nhân. Tóm tắt Nhớ rừng (mẫu 3) Thế Lữ đã thể hiện một tâm sự u uất, chán nản và khát vọng tự do cháy bỏng tha thiết qua lời mượn của con hổ trong vườn bách thú. Đó cũng là tâm sự chung của những người Việt Nam yêu nước trong hoàn cảnh mất nước. Trong những ngày đầu mới ra đời, phong trào Thơ Mới
Tóm tắt Thuế máu - Ngữ văn 8 Bài giảng Ngữ Văn 8 Thuế máu Tóm tắt Thuế máu (mẫu 1) Thuế máu là chương đầu tiên của Bản án chế độ thực dân Pháp, ở chương này, tác giả tập trung vạch trần bộ mặt giả nhân giả nghĩa và các thủ đoạn tàn bạo của thực dân Pháp trong việc dùng người dân thuộc địa làm vật hi sinh trong các cuộc chiến tranh thảm khốc để mang lại quyền lợi cho nước Pháp. Tóm tắt Thuế máu (mẫu 2) Đoạn trích Thuế máu của tác giả Nguyễn Ái Quốc đã giúp người đọc hiểu được bản chất độc ác, dã man và bộ mặt giả nhân giả nghĩa của chính quyền thực dân Pháp qua việc dùng người dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh để bảo vệ quyền lợi của chúng trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Tác phẩm cũng chứng minh Nguyễn Ái Quốc là một cây bút chính luận xuất sắc trong văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX. Tóm tắt Thuế máu (mẫu 3) Tóm tắt Thuế máu (mẫu 4) Hồ Chí Minh (1890- 1969) không chỉ có sự nghiệp cách mạng, Người còn để lại một số di sản văn học quý giá, xứng đáng là một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc. Văn bản "Thuế máu" được viết bằng tiếng Pháp vào khoảng những năm 1921-1925, được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1925 tại Pháp, ở Việt Nam vào năm 194
Tóm tắt Quê hương - Ngữ văn 8 Bài giảng Ngữ Văn 8 Quê hương Tóm tắt Quê hương (mẫu 1) “Quê hương” là kỉ niệm sâu đậm thời niên thiếu, là tác phẩm mở đầu cho nguồn cảm hứng về quê hương trong thơ Tế Hanh, bài thơ đã được viết bằng tất cả tấm lòng yêu mến thiên nhiên thơ mộng và hùng tráng, yêu mến những con người lao động cần cù. Tóm tắt Quê hương (mẫu 2) Bài thơ "Quê hương" được sáng tác năm 1939 khi Tế Hanh đang học tại Huế trong nỗi nhớ quê hương tha thiết. Tác giả đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển với những con người lao động khỏe khoắn, tràn đầy sức sống bằng giọng thơ gợi cảm, hào hùng, hình ảnh phong phú và ý nghĩa. Tóm tắt Quê hương (mẫu 3) Với tâm hồn bình dị, Tế Hanh xuất hiện trong phong trào Thơ mới nhưng lại không có những tư tưởng chán đời, thoát li với thực tại, chìm đắm trong cái tôi riêng tư như nhiều nhà thơ thời ấy. Thơ Tế Hanh là hồn thi sĩ đã hòa quyện cùng với hồn nhân dân, hồn dân tộc. Hai tiếng "quê hương" nghe rất thân thương, mộc mạc và gần gũi với mỗi con người Việt Nam. Đó là nơi ta sinh ra, cất tiếng khóc chào đời, là khi đi xa ta muốn trở về trong vòng tay của gia đình để được yêu thương, bao bọc.
Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 Giữa học kì 1 (Cánh diều 2024) NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP 1. Văn bản: - Nhận biết và phân tích được đề tài, chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề. - Nhận biết được đặc điểm của văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên, cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản; liên hệ được thông tin trong văn bản với nhữnh vấn đề của xã hội đương đại. a. Truyện ngắn Nội dung Kiến thức 1. Khái niệm
Tóm tắt Tức cảnh Pắc Bó - Ngữ văn 8 Bài giảng Ngữ Văn 8 Tức cảnh Pác Pó Tóm tắt Tức cảnh Pắc Bó (mẫu 1) Tức cảnh Pác Bó là một trong những bài thơ tứ tuyệt tiêu biểu cho phong cách thơ Hồ Chí Minh. Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tin mãnh liệt và nghị lực phi thường của Bác trong hoàn cảnh sống và làm việc giữa núi rừng Việt Bắc, sau mấy chục năm trời xa cách đất nước và dân tộc. Tóm tắt Tức cảnh Pắc Bó (mẫu 2) Sau hơn ba mươi năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài, tháng 2 năm 1941, Bác Hồ trở về Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo cách mạng ở trong nước. Khi đó, Người sống và làm việc trong một điều kiện hết sức gian khổ nhưng Bác vẫn vui vẻ lạc quan. Bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" là một trong những tác phẩm Người sáng tác trong thời gian này. Tóm tắt Tức cảnh Pắc Bó (mẫu 3) Bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt cùng với cách ngắt nhịp 4/3 đã tạo nên nhịp điệu thơ nhẹ nhàng, khoan thai. Giọng thơ hài hước, hóm hỉnh đã cho thấy tinh thần lạc quan, sự ung dung trong hoàn cảnh đầy khó khăn của người chiến sĩ cộng sản. Đối với Bác, không có niềm vui nào lớn hơn là niềm vui làm cách mạng, mang lại độc lập cho dân tộc và sống hòa hợp với thiên nhiên.
Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 Giữa học kì 2 (Cánh diều 2025) I. PHẠM VI ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 1. Phần đọc hiểu a. Thơ Đường luật và thơ trào phúng - Nhận biết được một số đặc điểm của các thể thơ Đường luật (bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối) và phân biệt được các thể thơ Đường luật - Phân tích được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú, thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Phân tích được một số thủ pháp nghệ thuật của thơ trào phúng - Xác định được giá trị nộ
Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 Học kì 2 (Chân trời sáng tạo 2025) A. KIẾN THỨC ÔN TẬP 1. Phần đọc hiểu a. Tình yêu Tổ quốc Thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt luật Đường là các thể thơ làm theo những nguyên tắc thi luật chặt chẽ được đặt ra từ thời Đường (Trung Quốc) Thơ thất ngôn bát cú luật Đường: mỗi bài có tám câu, mỗi câu có bảy chữ. Thơ tứ tuyệt luật Đường: mỗi bài có bốn câu, mỗi câu có bảy chữ. Thi luật của thơ thất ngôn bát cú và tứ tuyệt luật Đường thể hiện qua bố cục, luật, niêm, vần, đối
Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 Học kì 2 (Cánh diều 2025)
Soạn bài Tôi đi học - Ngữ văn 8 A. Soạn bài “Tôi đi học” ngắn gọn Phần đọc - hiểu văn bản Câu 1 (trang 9 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): - Những điều đã gợi lên trong lòng nhân vật “tôi” kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên: + Thời gian: Cuối thu… + Cảnh thiên nhiên: Lá ngoài đường rụng nhiều, trên không có những đám mây bàng bạc. + Cảnh sinh hoạt: Mấy em nhỏ cùng mẹ tới trường. → Gần gũi, đẹp đẽ, gắn liền với tuổi thơ và buổi tựu trường đầu tiên. - Trình tự: + Thời gian: hiện tại – quá khứ + Không gian: trên đường đến trường – vào sân trường – vào lớp, ngồi vào chỗ. Câu 2 (trang 9 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): - Những hình ảnh, chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ của nhân vật “tôi”: + Con đường, cảnh vật vốn quen thuộc nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.