Giáo án Toán 8 Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai I. Mục tiêu 1. Kiến thức HS nắm vững nội dung định lý về trường hợp thứ 2 để 2∆ đồng dạng (c.g.c) đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2 ∆ đồng dạng - Dùng ∆AMN ~ ∆ABC. - Chứng minh ∆AMN = ∆A'B'C 2. Kỹ năng - Vận dụng định lý vừa học về 2 ∆ đồng dạng để nhận biết 2 ∆ đồng dạng. Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học 3. Phát triển năng lực - Năng lực tự học: HS lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, ghi chú bài giải của giáo viên theo các ý chính ( dưới dạng tư duy hoặc sơ đồ khối), tra cứu tài liệu ở thư viện nhà trường theo yêu cầu của nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được các tình huống học tập, Phát hiện và nêu được các tình huống co vấn đề,đề xuất được giải pháp giải quyết được sự phù hợp
Giáo án Toán 8 Bài 6 (Kết nối tri thức): Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: – Nhận biết được hằng đẳng thức. – Mô tả được hằng đẳng thức hiệu hai bình phương, bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu. – Vận dụng được ba hằng đẳng thức này để tính nhanh, rút gọn biểu thức. 2. Năng lực Năng lực chung: – Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá. – Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. Năng lực riêng:
Giáo án Toán 8 Bài 3 (Cánh diều): Phân tích và xử lí dữ liệu thu được ở dạng bảng, biểu đồ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: -Phát hiện được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu được ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ dạng cột/ cột kép (column chart), biểu đồ hình quạt tròn (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph). -Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong các môn học khác trong CT lớp 8 (ví dụ: Lịch sử và Địa lí lớp 8, Khoa học tự nhiên lớp 8,…) và trong thực tiễn. 2. Năng lực
Giáo án Toán 8 Bài 2 (Cánh diều): Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: -Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ dạng cột/ cột kép (column chart); biểu đồ hình quạt tròn (cho sẵn) (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph). -So sánh được các dạng biểu diễn khác nhau cho một tạp dữ liệu. -Mô tả được cách chuyển dữ liệu từ dạng biểu diễn này sang dạng biểu diễn khác. 2. Năng lực <
Mục lục Giải Toán 8 Ôn tập chương 3 Video giải Toán 8 Ôn tập chương 3 Câu hỏi Xem lời giải Xem lời giải Xem lời giải Xem lời giải Xem lời giải Xem lời giải
Đề thi Giữa kì 1 - Chân trời sáng tạo Môn: Toán lớp 8 Thời gian làm bài: phút Đề thi Giữa Học kì 1 Toán 8 Chân trời sáng tạo - (Đề số 1) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây. Câu 1. Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải là đơn thức? A. x. B. 12xy3. C. 3x - 4. D. -7. Câu 2. Tích của đa thức 6xyvà đa thức 2x2 - 3ylà đa thức<
Đề thi Giữa kì 1 - Kết nối tri thức Môn: Toán lớp 8 Thời gian làm bài: phút Đề thi Giữa Học kì 1 Toán 8 Kết nối tri thức - (Đề số 1) Phần trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Tìm hệ số trong đơn thức −36a2b2x2y3 với a,b là hằng số. A. −36 B. −36a2b2
Chuyên đề Nhân đa thức với đa thức - Toán 8 A. Lý thuyết 1. Quy tắc nhân đa thức với đa thức Muốn nhân một đa thưc với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. Tích của hai đa thức là một đa thức 2. Công thức nhân đa thức và đa thức Cho A, B, C, D là các đa thức ta có: (A + B).(C + D) = A.(C + D) + B.(C + D) = AC + AD + BC + BD.
Chuyên đề Diện tích hình chữ nhật - Toán 8 A. Lý thuyết 1. Khái niệm diện tích hình chữ nhật + Diện tích hình chữ nhật là phần mặt phẳng có thể nhìn thấy của hình chữ nhật. 2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật ✩ Diện tích hình chữ nhật bằng tích của chiều dài nhân với chiều rộng.
Bài tập Hình chữ nhật - Toán 8 I. Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau? A. Hình chữ nhật là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. B. Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. C. Hình chữ nhật là tứ giác có hai góc vuông. D. Các phương án trên đều không đúng. Lời giải: Định nghĩa: Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. Chọn đáp án B. Bài 2: Tìm câu sai trong các câu sau A. Trong hình c