Bài tập Phép cộng các phân thức đại số - Toán 8 I. Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Kết quả của phép cộnglà ? Ta có:
Chuyên đề Hình chữ nhật - Toán 8 A. Lý thuyết 1. Định nghĩa Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành và cũng là hình thang cân Tổng quát: ABCD là hình chữ nhật ⇔A^=B^=C^=D^ = 900 2. Tính chất Hình chữ nhật là có tất cả c
Bài tập Phép nhân các phân thức đại số - Toán 8 I. Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Kết quả của phép tính là ? A. -(3y)(22x2) B. (3y)(22x2) C. y(11x2) D. -y(11
Đề cương ôn tập Toán 8 Giữa học kì 1 (Kết nối tri thức 2024)
Bài tập Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức - Toán 8 I. Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Biến đổi biểu thức thành phân thức đại số là ?
Chuyên đề Đa giác. Đa giác đều - Toán 8 A. Lý thuyết 1. Khái niệm về đa giác Định nghĩa: Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó. Chú ý: Từ nay nếu nhắc đến đa giác thì ta quy ước đó là đa giác lồi 2. Đa giác đều Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.
Bài tập Đối xứng tâm - Toán 8 I. Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau A. Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O thuộc đoạn nói hai điểm đó. B. Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O các đều hai điểm đó C. Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó. D. Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là đoạn thẳng trung trực của hai điểm đó. Lời giải: Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó. Chọn đáp án C. Bài 2: Cho AB
Bài tập Hình bình hành - Toán 8 I. Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Chọn phương án sai trong các phương án sau? A. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. B. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. C. Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành. D. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành. Lời giải: Dấu hiệu nhận biết hình bình hành. + Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. + Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. + Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành. + Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
Chuyên đề Hình thoi - Toán 8 A. Lý thuyết 1. Định nghĩa Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. Hình thoi cũng là một hình bình hành. Tổng quát: ABCD là hình thoi \Leftrightarrow AB = BC = CD = DA 2. Tính chất Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành. Định lí: Trong hình thoi: + Hai đường chéo vuông góc với nhau.
Đề thi Giữa kì 1 - Chân trời sáng tạo Môn: Toán lớp 8 Thời gian làm bài: phút Đề thi Giữa Học kì 1 Toán 8 Chân trời sáng tạo - (Đề số 1) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây. Câu 1. Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải là đơn thức? A. x. B. 12xy3. C. 3x - 4. D. -7. Câu 2. Tích của đa thức 6xyvà đa thức 2x2 - 3ylà đa thức<
Đề thi Giữa kì 1 - Kết nối tri thức Môn: Toán lớp 8 Thời gian làm bài: phút Đề thi Giữa Học kì 1 Toán 8 Kết nối tri thức - (Đề số 1) Phần trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Tìm hệ số trong đơn thức −36a2b2x2y3 với a,b là hằng số. A. −36 B. −36a2b2