Giải Toán 6 Bài 3: Hình bình hành Hoạt động 1 trang 102 Toán 6 Tập 1: Lời giải: Học sinh chuẩn bị que và thực hiện theo yêu cầu đề bài.
Giải Toán 6 Bài 4: Hình thang cân Hoạt động 2 trang 105 Toán 6 Tập 1: a) Quan sát hai cạnh đáy AB và CD có song song với nhau không. b) Sử dụng thước thẳng (có chia đơn vị) để đo độ dài các cạnh AD và BC, độ dài các đường chéo AC và BD. c) Gấp hình thang cân ABCD sao cho cạnh AD trùng với cạnh BC, đỉnh A trùng với đỉnh B, đỉnh D trùng với đỉnh C (Hình 32). So sánh góc DAB và góc CBA; góc ADC và góc BCD. Lời giải: a) Hai cạnh đáy AB và CD song song với nhau. b) Sau khi đo độ dài, ta thấy các cạnh AD và BC bằng nhau, đường chéo AC và BD bằng nhau. c) Khi gấp hình ta thấy góc DAB trùng với góc CBA và góc ADC trùng với góc BCD. Do đó góc DAB và góc CBA bằng nhau, góc ADC và góc BCD bằng nhau.
Giải Toán 6 Bài 4: Hình thang cân Hoạt động 1 trang 105 Toán 6 Tập 1: a) Gấp miếng bìa có dạng hình chữ nhật ABCD sao cho đỉnh A trùng với đỉnh B; đỉnh D trùng với đỉnh C (Xem Hình 30a). Ta nhận được miếng bìa EADG ở Hình 30b. b) Cắt đi miếng bìa hình tam giác ADH từ miếng bìa EADG (xem Hình 30c). c) Trải miếng bìa còn lại để nhận được miếng bìa có dạng hình thang KHDI (xem Hình 30d). d) Vẽ đường viền xung quanh miếng bìa KHDI để nhận được hình thang KHDI. Hình thang đó gọi là hình thang cân.
Giải Toán 6 Bài 3: Hình bình hành Bài 1 trang 104 Toán 6 Tập 1: Lời giải: Quan sát Hình 28, ta thấy +) AB = CD; AD = BC (đếm số ô vuông); AB và CD song song với nhau; AD và BC song song với nhau nên ABCD là hình bình hành. +) EI = GH; EG = IH (đếm số ô vuông); EI song song với GH; EG song song IH nên IEGH là hình bình hành. +) Hai hình còn lại không phải hình bình hành vì không có các cạnh đối bằng nhau. Vậy trong Hình 28, có hai hình bình hành là ABCD và IEGH.
Giải Toán 6 Bài 3: Hình bình hành Hoạt động 3 trang 102 Toán 6 Tập 1: Vẽ hình bình hành ABCD nhận hai đoạn thẳng AB, AD làm cạnh. Lời giải: Ta có thể vẽ hình bình hành ABCD bằng thước và compa như sau: Bước 1. Lấy B làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính AD. Lấy D làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính AB. Gọi C là giao điểm của hai phần đường tròn này. Bước 2. Dùng thước vẽ các đoạn thẳng BC và CD. Vậy ta được hình bình hành ABCD.
Giải Toán 6 Bài 8: Dấu hiệu chia hết cho 2, 5 Trả lời câu hỏi giữa bài Giải Toán 6trang 35Tập 1 Toán lớp 6 trang 35 Câu hỏi khởi động: Khối lớp 6 của một trường trung học cơ sở có các lớp 6A, 6B, 6C, 6D, 6E với số học sinh lần lượt là 40; 45; 39; 44; 42. a) Lớp nào có thể xếp thành 2 hàng với số lượng học sinh ở mỗi hàng là như nhau? b) Lớp nào có thể xếp thành 5 hàng với số
Giải Toán 6 Bài 3: Hình bình hành Trả lời câu hỏi giữa bài Giải Toán 6trang 102Tập 1 Toán lớp 6 trang 102 Hoạt động 1: Dùng bốn chiếc que, trong đó hai que ngắn có độ dài bằng nhau, hai que dài có độ dài bằng nhau, để xếp thành hình bình hành như ở Hình 22. Lời giải: Học sinh chuẩn bị que và thực hiện theo yêu cầu đề bài.
Mục lục Giải Toán 6 Chương 1: Số tự nhiên – Cánh diều Bài 1: Tập hợp Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên Bài 3: Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên Bài 4: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên Bài 5: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên Bài 6: Thứ tự thực hiện các phép tính
Mục lục Giải SBT Toán 6 Bài 5: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên Bài 37 trang 17 SBT Toán 6 Tập 1: a) Viết mỗi số sau thành bình phương của một số tự nhiên: 36; 64; 169; 225; 361; 10 000. b) Viết mỗi số sau thành lập phương của một số tự nhiên: 8; 27; 125; 216; 343; 8 000.
Giải Toán lớp 6 Bài 43: Xác suất thực nghiệm Giải Toán lớp 6trang 94Tập 2 Toán lớp 6 trang 94 Hoạt động 1: Em hãy đoán xem mũi tên sẽ chỉ vào ô màu nào khi quay miếng bìa. Vòng quay may mắn Chuẩn bị: Một miếng bìa cứng hình tròn được chia thành ba phần và tô màu xanh, đỏ, vàng như Hình 9.29 được gắn vào trục quay có mũi tên ở tâm.
Mục lục Giải SBT Toán 6 Bài 3: So sánh phân số Bài 1 trang 16 SBT Toán 6: a) −151001 và −121001; b) 34−77 và 43−77; c) 77−36 và −9745. <