profile picture

Anonymous

upvote

0

downvote

0

star

TOP 40 câu Trắc nghiệm Xicloankan (có đáp án 2023) - Hóa học 11

clock icon

- asked 2 months agoVotes

message

0Answers

eye

0Views

Trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 26: Xicloankan

Bài giảng Hóa học lớp 11 Bài 26: Xicloankan

Câu 1:

A. CnH2n (n ≥ 3) 

B. CnH2n (n ≥ 2)

C. CnH2n (n > 3)

D. CnH2n−2 (n ≥ 3)

Đáp án: A

Giải thích: Monoxicloankan có công thức chung là C2H2n (n ≥ 3)

Câu 2: 

A + Br2 → Br-CH2-CH2-CH2-Br

A. propan.

B. 1-brompropan.

C. xiclopropan.

D. A và B đều đúng.

Đáp án: C

Giải thích: Các xicloankan vòng 3 cạnh có khả năng cộng mở vòng với brom ở điều kiện thường.

Câu 3: 

A. Các chất chỉ có liên kết đơn đều là xicloankan

B. Các xicloankan không chỉ có liên kết đơn

C. Các monoxicloankan đều có công thức phân tử là CnH2n

D. Các chất có công thức phân tử là CnH2n đều là xicloankan

Đáp án: C

Giải thích:

A. Sai vì các chất chỉ có liên kết đơn có thể là ankan, ancol no,..

B. Sai vì xicloankan chỉ có liên kết đơn.

C. Đúng. Các monoxicloankan đều có công thức phân tử là CnH2n (n  3)

D. Sai vì anken cũng có công thức phân tử CnH2n.

Câu 4: 

A. Màu của dung dịch nhạt dần, không có khí thoát ra.

B. Màu của dung dịch nhạt dần và có khí thoát ra.

C. Màu của dung dịch mất hẳn, không còn khí thoát ra.

D. Màu của dung dịch không đổi.

Đáp án: B

Giải thích:

Màu của dung dịch nhạt dần do xiclopropan phản ứng làm mất màu dung dịch brom.

Khí propan không phản ứng thoát ra ngoài.

Câu 5: 

A. Xiclan 

B. Hiđrocacbon no mạch vòng

C. Naphtalen

D. Xicloankan

Đáp án: C

Giải thích: Naphtalen là một hiđrocacbon thơm bao gồm hai vòng benzen hợp nhất.

Câu 6:

A. Số mol COvà số mol H2O thu được là bằng nhau

B. Số mol CO2 thu được nhiều hơn số mol H2O và phần nhiều hơn chính là số mol của ankan

C. Số mol CO2 thu được ít hơn số mol H2O và phần nhiều hơn của H2O chính là số mol của ankan

D. Số mol CO2 thu được nhiều hơn số mol H2O và phần nhiều hơn chính là số mol của xicloankan

Đáp án: C

Giải thích:

Đốt cháy xicloankan thu được nH2O=nCO2

Đốt cháy ankan thu được

nH2O>nCO2; nankan nH2OnCO2

Câu 7:

A. Dẫn mỗi khí vào hai lọ riêng biệt đựng clo và chiếu sáng

B. Dẫn mỗi khí vào hai lọ riêng biệt có oxi và đốt

C. Dẫn mỗi khí vào hai lọ riêng biệt chứa nước brom

D. Dẫn mỗi khí vào hai lọ riêng biệt đựng brom khan và đun nóng

Đáp án: C

Giải thích: Dẫn mỗi khí vào hai lọ riêng biệt chứa nước brom xiclopropan làm mất màu dung dịch brom, propan không làm mất màu dung dịch brom.

Câu 8:

A. metylxiclobutan

B. xiclopropan

C. xiclobutan

D. metylxiclopropan.

Đáp án: D

Giải thích:

nCO2 = 1,760 : 44 = 0,04 mol

nX = 0,224 : 22,4 = 0,01 mol

Số nguyên tử cacbon trong X là:

n = nCO2nX = 0,040,01 = 4

X làm mất màu dung dịch brom

→ X có vòng 3 cạnh tham gia phản ứng cộng mở vòng với brom.

Câu 9:

A. xiclopropan và metylxiclopropan

B. xiclopropan và xiclobutan

C. xiclopropan

D. xiclopropan, xiclobutan và metylxiclopropan.

Đáp án: A

Giải thích:

Các xicloankan vòng 3 cạnh có khả năng làm mất màu nước brom ở điều kiện thường

→ Xiclobutan không có khả năng làm mất màu nước brom ở điều kiện thường.

Câu 10:

A. C4H8 và C3H6

B. C4H10 và C3H8

C. C4H8 và C3H8

D. C4H10 và C3H6

Đáp án: C

Giải thích:

nCO2=nBaCO3

= 35,46197 = 0,18 mol

MA = 25,8.2 = 51,6 (g/mol)  

→  nA = 2,5851,6 = 0,05 mol

mH = 2,58 – 0,18.12 = 0,42 gam

→  = 0,21 mol

→ nankan = 0,21 – 0,18 = 0,03 mol

→ nxicloankan = 0,02 mol;

Đặt CTPT của ankan và xicloankan lần lượt là:

CnH2n+2 và CmH2m

Ta có:

0,02n + 0,03m = 0,18

⇔ 2n + 3m = 18

→ n = 3 và m = 4

→ Hỗn hợp A gồm C3H8 và C4H8

Câu 11:

A. giảm 6,75g.

B. tăng 6,75g.

C. giảm 3,10g.

D. tăng 3,10g.

Đáp án: A

Giải thích:

Đốt cháy xicloankan

→ nH2O=nCO2

nH2O=nCO2=nBaCO3

= 9,85197 = 0,05 mol

mH2O= 0,05.18 = 0,9 gam

mCO2 = 0,05.44 = 2,2 gam

mdung dịch giảm = 9,85 – (0,9 + 2,2)

= 6,75 gam

Câu 12:

A. C3H6

B. C4H8 

C. C5H10 

D. C6H12

Đáp án: C

Giải thích:

MB = 35,5 : 34% = 104,5 (g/mol)

CnH2n + Cl2 → CnH2n-1Cl

Ta có:

CnH2n-1Cl = 104,5 

→ n = 5

→ A là C5H10

Câu 13:

A. C4H8

B. C3H6

C. C5H10

D. C2H4

Đáp án: A

Giải thích:

→ MX = 2.28 = 56 (g/mol)

→ X là C4H8

Câu 14:

A. Xiclopropan

B. Xicloputan

C. Xiclopentan

D. Xiclohexan

Đáp án: A

Giải thích:

Xiclopropan và các xicloankan vòng 3 cạnh có khả năng cộng mở vòng với brom hoặc axit ngay ở điều kiện thường.

Câu 15:

A. Công thức chung CnH2n, tham gia phản ứng thế, cộng, tách, oxi hóa

B. Có cấu tạo cacbon mạch thẳng, tham gia phản ứng thế, oxi hóa, cộng

C. Có liên kết đôi trong phân tử, có phản ứng cộng mở vòng với H2, Br2, axit.

D. Chỉ có liên kết đơn trong phân tử và đều tham gia phản ứng thế, tách, oxi hóa.

Đáp án: D

Giải thích:

A. Sai vì ankan có công thức chung là CnH2n+2, ankan không tham gia phản ứng cộng, xicloankan vòng 3 hoặc 4 cạnh mới có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng.

B. Sai vì xicloankan có cấu tạo mạch vòng.

C. Sai vì ankan và xicloankan chỉ có liên kết đơn trong phân tử.

D. Đúng. Ankan và xicloankan chỉ có liên kết đơn trong phân tử và đều tham gia phản ứng thế, tách, oxi hóa

Câu 16: 

A. Xiclopropan

B. Metylxiclopropan

C. Xiclobutan

D. Xiclopentan

Đáp án: A

Giải thích:

Đốt cháy xicloankan thu được:

nH2O=nCO2

nmetan = nH2OnCO2

= 5 – 4 = 1 mol

→ nxicloankan = nmetan = 1 mol

Đặt xicloankan có CTPT là CnH2n

Bảo toàn nguyên tố C:

1.nmetan + n.nxicloankan nCO2

→ 1 + n.1 = 4 → n = 3

X là xiclopropan (C3H6)

Câu 17:

A. Xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng.

B. Xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng thế.

C. Mọi xicloankan đều có khả năng tham gia phản ứng thế vào cộng.

D. Một số xicloankan có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng

Đáp án: D

Giải thích:

Mọi xicloankan đều có khả năng tham gia phản ứng thế.

Chỉ có xicloankan vòng 3 hoặc 4 cạnh có khả năng cộng hiđro (đun nóng có niken xúc tác)

Chỉ có xicloankan vòng 3 cạnh có khả năng cộng với brom hoặc axit.

Câu 18: 

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Xicloankan có đáp án - Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

Câu 19:

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Đáp án: B

Giải thích:

Các vị trí có thể tham gia thế clo được biểu diễn như sau:

Trắc nghiệm Xicloankan có đáp án - Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

Mỗi mũi tên là 1 vị trí thế

Câu 20:

A. Từ xiclohexan có thể điều chế được benzen, còn từ benzen không thể điều chế được xiclohexan

B. Tử benzen có thể điều chế được xiclohexan, còn từ xiclohexan không thể điều chế được benzen

C. Từ benzen có thể điều chế được xiclohexan và ngược lại

D. Không thể điều chế benzen từ xiclohexan và ngược lại

Đáp án: B

Giải thích: Từ benzen có thể điều chế được xiclohexan bằng phản ứng đề hiđro hóa.

Câu 21: Hợp chất (CH3)2CHCH2CH3 có tên gọi là

A. neopentan

B. 2-metylbutan

C. isobutan

D. 1,2-đimetylpropan.

Đáp án: B

Câu 22: Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng với clo theo tỉ lệ mol 1: 1, thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau?

A. isopentan

B. pentan

C. pentan

D. butan.

Đáp án: B

Câu 23: Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là

A. 3

B. 4

C. 2

D. 5.

Đáp án: C

Câu 24: Hai ankan X và Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, có tổng khối lượng phân tử bằng 74. X và Y lần lượt là

A. propan, butan

B. etan, propan

C. metan, etan

D. metan, butan.

Đáp án: B

Câu 25: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1 : 1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là

A. 2-metylpropan

B. 2,3-đimetylbutan

C. butan

D. 3-metylpentan.

Đáp án: B

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam ankan X, thu được 5,6 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là

A. C3H8

B. C4H10

C. C5H10

D. C5H12.

Đáp án: D

Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,24 gam H2O. hai hiđrocacbon trong X là

A. C2H6 và C3H8

B. CH4 và C2H6 .

C. C2H2 và C3H4

D. C2H4 và C3H6

Đáp án: B

Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được V lít khí CO2(đktc) và 6,3 gam H2O. Giá trị của V là

A. 5,60

B. 7,84

C. 4,48

D. 10,08.

Đáp án: A

Các câu hỏi trắc nghiệm Hóa học lớp 11 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Luyện tập ankan và xicloankan 

Trắc nghiệm Anken có đáp án 

Trắc nghiệm Ankadien có đáp án 

Trắc nghiệm Luyện tập: Anken và ankađien có đáp án 

Trắc nghiệm Ankin có đáp án 

Write your answer here

Popular Tags

© 2025 Pitomath. All rights reserved.