profile picture

Anonymous

upvote

0

downvote

0

star

TOP 40 câu Trắc nghiệm Luyện tập: Anken và ankađien (có đáp án 2023) - Hóa 11

clock icon

- asked 2 months agoVotes

message

0Answers

eye

1Views

Trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 30: Luyện tập: Anken và ankađien

Bài giảng Hóa học lớp 11 Bài 30: Luyện tập: Anken và ankađien

Bài 1: 

A. isohexan

B. 3-metylpent-3-en 

C. 3-metylpent-2-en

D. 2-etylbut-2-en

Đáp án: C

Giải thích:

Mạch chính có chứa liên kết đôi C=C, có 5C

Đánh số thứ tự để số chỉ vị trí liên kết đôi nhỏ nhất

Trắc nghiệm Luyện tập: Anken và ankađien có đáp án - Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

→ Gọi tên: 3-metylpent-2-en

Bài 2:

(1) Trong phân tử anken có một liên kết đôi C=C

(2) Những hiđrocacbon có công thức phân tử CnH2n là anken

(3) Anken là hiđrocacbon không no, mạch hở có công thức phân tử CnH2n

(4) Anken là hiđrocacbon no, mạch hở có chứa liên kết đôi C=C trong phân tử

Số nhận xét đúng là

A. 1

B. 2 

C. 3 

D. 4

Đáp án: B

Giải thích:

Có 2 phát biểu đúng là (1) và (3).

Phát biểu (2) sai vì xicloankan cũng có công thức phân tử là CnH2n.

Phát biểu (4) sai vì anken là hiđrocacbon không no.

Bài 3:

A. 4

B. 5 

C. 6. 

D. 7.

Đáp án: C

Giải thích:

Có 6 đồng phân thỏa mãn là

CH2=CH-CH2-CH2-CH3

CH3-CH=CH-CH2-CH3 (cis-, trans-)

CH2=C(CH3)-CH2-CH3

CH3-C(CH3)=CH-CH3

CH3-CH(CH3)CH=CH2

Bài 4:

A. 4

B. 5.

C. 6.           

D. 10.

Đáp án: B

Giải thích:

C5H10 có 5 đồng phân cấu tạo mạch hở là

CH2=CH-CH2-CH2-CH3

CH3-CH=CH-CH2-CH3

CH2=C(CH3)-CH2-CH3

CH3-C(CH3)=CH-CH3

CH3-CH(CH3)CH=CH2

Bài 5:

A. (I), (IV), (V)

B. (II), (IV), (V)

C. (III), (IV)

D. (II), (III), (IV), (V)

Đáp án: B

Giải thích: Có 3 chất thỏa mãn điều kiện có đồng phân hình học là (II), (IV), (V)

Bài 6:

A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br

B. CH3-CH2-CHBr-CH3

C. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br

D. CH3-CH2-CH2-CH2Br

Đáp án: B

Giải thích:

Phương trình hóa học:

Trắc nghiệm Luyện tập: Anken và ankađien có đáp án - Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

Bài 7:

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Đáp án: A

Giải thích:

Có 2 công thức thỏa mãn là:

CH2=CH2

CH3-CH=CH-CH3

Bài 8:

Trắc nghiệm Luyện tập: Anken và ankađien có đáp án - Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng

A. NH4Cl + NaOH NaCl + NH3 + H2O.  

B. NaCl(rắn) + H2SO4 (đặc)  NaHSO4 + HCl.  

C. C2H5OH C2H4 + H2O.  

D. CH3COONa(rắn) + NaOH(rắn) Na2CO3 + CH4

Đáp án: C

Giải thích:

Khí Y được thu bằng phương pháp dời chỗ của nước, nên khí Y không tan trong nước → loại đáp án A, B

Khí Y được điều chế từ dung dịch X → loại đáp án D

Bài 9:

A. C3H6

B. C4H8

C. C5H10

D. C5H8.

Đáp án: C

Giải thích:

nBr2=8160=0,05mol;nX=0,05mol

Xét tỉ lệ T=nBr2nX=0,050,05=1

→ X là anken CnH2n (n ≥ 2)

Phương trình hóa học:

CnH2n + Br2 → CnH2nBr2

Ta có:

%mBr=80.214n+80.2.100%=69,56%

→ n = 5

Vậy công thức của X là C5H10

Câu 10:

A. but-1-en

B. but-2-en

C. propilen

D. butan

Đáp án: A

Giải thích:

X phản ứng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 nên X là anken, có công thức CnH2n (n ≥ 2)

Phương trình hóa học:

CnH2n + Br2 → CnH2nBr2

Ta có:

%mBr=80.214n+80.2.100%=74,08%

→ n = 4

Vậy công thức của X là C4H8

Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau nên X là but-1-en

Trắc nghiệm Luyện tập: Anken và ankađien có đáp án - Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

Bài 11:

A. C2H4

B. C3H6

C. C4H8

D. C5H10.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta chọn nH2=nCnH2n=1mol

Phương trình hóa học:

CnH2n+H2Ni,t0CnH2n+2

Ta có: nkhí giảmnH2(phanung)

Vì H = 75% nên nH2(phanung)=0,75mol

→ nsau phản ứng = 1 + 1 – 0,75 = 1,25 mol

Bảo toàn khối lượng:

mhỗn hợp trước phản ứng = mhỗn hợp sau phản ứng = mA

→ 1.2 + 14n.1 = 23,2.2.1,25

→ n = 4

Vậy công thức của anken là C4H8

Bài 12:

A. C2H4

B. C3H8

C. C4H8                 

D. C5H10.

Đáp án: D

Giải thích:

Gọi công thức của anken là CnH2n (n ≥ 2)

Nhận thấy: MY = 4.4 = 16 < 28

→ Sau phản ứng H2 còn dư, CnH2n đã phản ứng hết

Bảo toàn khối lượng: mX = mY

→ nX.MX = nY.MY

nXnY=MYMX=163,33.4=1,2

Chọn nx =1,2 mol; nY = 1 mol

Ta có: 

nH2(phanung)=1,21=0,2molnCnH2n=nH2(phanung)=0,2mol

nH2(bandau)=nXnCnH2n=1,20,2=1mol

Lại có: mX = 1,2.3,33.4 = 16 gam

→ 0,2.14n + 1.2 = 16

→ n = 5

Vậy công thức của anken là C5H10

Bài 13:

A. 20% 

B. 40% 

C. 50%

D. 25%

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: MX = 3,75.4 = 15. Sơ đồ đường chéo

Trắc nghiệm Luyện tập: Anken và ankađien có đáp án - Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

nH2nC2H4=1313=1có thể tính hiệu suất phản ứng theo H2 hoặc theo C2H4

Bảo toàn khối lượng: mX = mY

→ nX.MX = nY.MY

nXnY=MYMX=5.415=43

→ Chọn nX = 4 mol; nY = 3 mol

Trong X ban đầu có nH2=nC2H4=2mol

Lại có: nH2(phanung)=nxnY=1mol

H=12.100%=50%

Bài 14:

A. C2H4 và C3H6

B. C4H8 và C5H10

C. C3H6 và C4H8

D. C6H12 và C5H10.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: nanken = 0,4 mol

Gọi công thức phân tử của hai anken là Cn¯H2n¯(n¯>2)

Phương trình hóa học:

Trắc nghiệm Luyện tập: Anken và ankađien có đáp án - Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

Vậy hai anken là C3H6 và C4H8

Bài 15:

A. 92,40

B. 94,20

C. 80,64

D. 24,90

Đáp án: C

Giải thích:

Gọi công thức phân tử của ba anken là Cn¯H2n¯

Phương trình hóa học:

Cn¯H2n¯+3n¯2O2t0n¯CO2+n¯H2O

Bảo toàn nguyên tố O:

2nO2=2nCO2+nH2O

nO2=3,6mol

VO2=3,6.22,4=80,64 lít

Bài 16:

A. 0,09 mol và 0,01 mol

B. 0,01 mol và 0,09 mol

C. 0,08 mol và 0,02 mol

D. 0,02 mol và 0,08 mol

Đáp án: A

Giải thích:

Khi đốt ankan: nH2O>nCO2nankan=nH2OnCO2

Khi đốt anken: nH2O=nCO2

nankan=nH2OnCO2=0,230,14=0,09mol

nanken=0,10,09=0,01mol

Bài 17: 

A. 2,240

B. 2,688

C. 4,480 

D. 1,344

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có: nKMnO4=0,04mol

Số mol C2H4 tối thiểu là số mol C2H4 phản ứng vừa đủ với KMnO4

Phương trình hóa học

Trắc nghiệm Luyện tập: Anken và ankađien có đáp án - Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

VC2H4=0,06.22,4=1,344 lít

Bài 18:

A. CH3-CHBr-CH=CH2 

B. CH3-CH=CH-CH2Br

C. CH2Br-CH2-CH=CH2

D. CH3-CH=CBr-CH3

Đáp án: A

Giải thích:

Ở -800C, buta-1,3-đien ưu tiên cộng 1,2

Phương trình hóa học

Trắc nghiệm Luyện tập: Anken và ankađien có đáp án - Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

Bài 19:

A. 12,1

B. 12,2

C. 12,3

D. 12,4

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có: nH2O=0,7mol

Bảo toàn nguyên tố C: nC=nCO2=0,9mol

Bảo toàn nguyên tố H: nH=2nH2O=0,7.2=1,4mol

Bảo toàn khối lượng:

mhh = mC + mH = 0,9.12 + 1,4.1 = 12,2 gam

Bài 19:

A. 0,15 mol

B. 0,20 mol 

C. 0,30 mol

D. 0,25 mol

Đáp án: D

Giải thích:

Gọi công thức của anken là CnH2n và ankađien CmH2m-2 (n ≥ 2, m ≥ 3)

Sơ đồ phản ứng: 

Trắc nghiệm Luyện tập: Anken và ankađien có đáp án - Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

Bài 20:

A. 45,0 gam

B. 37,5 gam

C. 40,5 gam

D. 42,5 gam

Đáp án: D

Giải thích:

Hỗn hợp X gồm C2H6, C3H6, C4H6

Gọi công thức chung của hỗn hợp X là Cx¯H6

dX/H2=20MX=4012x¯+6=40x¯=176

Bảo toàn nguyên tố C:

nCO2=176.0,15=0,425mol

Lại có:

nCaCO3=nCO2=0,425molmCaCO3=0,425.100=42,5gam

Bài 21:

A. C2H4 và C5H8

B. C2H4 và C4H6

C. C3H6 và C4H6

D. C4H8 và C3H4

Đáp án: B

Giải thích:

Gọi trong 0,1 mol hỗn hợp X có: 

CnH2n:amol(n2)CmH2m2:bmol(m3)

Ta có hệ phương trình sau: 

a+b=0,1a+2b=0,16a=0,04b=0,06

Xét phản ứng đốt cháy X:

Số nguyên tử C trung bình của X là:

C¯=nCO2nX=0,320,1=3,2

Ta có:

C¯=0,04n+0,06m0,1=3,22n+3m=16n=2m=4

Công thức của anken và ankaddien lần lượt là C2H4 và C4H6

Bài 22

A. Dung dịch brom dư

B. dung dịch NaOH dư

C. Dung dịch Na2CO3

D. dung dịch KMnO4 loãng dư

Đáp án: B

Giải thích:

Do H2SO4 đặc có tính háo nước và tính oxi hóa mạnh, nên có thể tạo ra các sản phẩm phụ như CO2, SO2 lẫn với etilen

Để làm sạch etilen cần dẫn sản phẩm qua dung dịch kiềm để hấp thụ hết CO2, SO2

Bài 23: Để phân biệt etan và eten, người ta dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất?

A. phản ứng đốt cháy

B. phản ứng cộng với hiđro

C. phản ứng cộng với nước brom

D. phản ứng trùng hợp

Đáp án: C

Giải thích:

Eten có tham gia phản ứng cộng H2 và trùng hợp khác với etan

Điều kiện để thực hiện phản ứng cộng H2 và trùng hợp phức tạp và hiện tượng không rõ

Eten có khả năng làm mất màu dung dịch brom ngay ở điều kiện thường

Bài 24: 

A. 2

B. 

C. 

D. 6

Đáp án: D

Giải thích:

Từ C2 đến C4, anken là chất khí ở điều kiện thường

C2H4: 1 đồng phân

C3H6: 1 đồng phân

C4H8: 4 đồng phân

(CH2=CHCH2CH3, CH3-CH=CH-CH3(cis-trans), CH2=C(CH3)-CH3)

Vậy tất cả có 6 đồng phân

Bài 25:

A. 0,070 mol

B. 0,015 mol 

C. 0,075 mol 

D. 0,050 mol

Đáp án: C

Giải thích:

nX=22,422,4=1mol

Bảo toàn khối lượng:

nY=9,25.1.210.2=0,925mol

nH2(phanung)=nXnY=10,925=0,075mol

Bài 26:

A. 40%

B. 60% 

C. 65% 

D. 75%

Đáp án: D

Giải thích:

Giả sử nCnH2n=nH2=1mol

Hiệu suất tính theo anken hay H2 đều được

Bảo toàn khối lượng: nY=21,6=1,25mol

nH2(phanung)=nXnY=21,25=0,75molH=0,751.100%=75%

Bài 27:

A. C2H4

B. C3H6

C. C4H8 

D. C5H10

Đáp án: B

Giải thích:

Gọi công thức của anken là CnH2n (n ≥ 2)

Nhận thấy: MY = 11,5.2 = 23 < 28

→ sau phản ứng H2 còn dư, CnH2n đã phản ứng hết

Bảo toàn khối lượng: 

nXnY=MYMX=237,67.2=1,5

Chọn nX = 1,5 mol và nY = 1 mol

Ta có: 

nH2(phanung)=1,51=0,5mol

nCnH2n=nH2(phanung)=0,5mol

Vậy ban đầu, trong X có 0,5 mol CnH2n và 1 mol H2

MX=0,5.14n+1.21,5=15,34n=3

Vậy công thức của anken là C3H6

Bài 28:

A. C4H10, C3H6 và 5,8 gam

B. C3H8, C2H4 và 5,8 gam

C. C4H10, C3H8 và 12,8 gam

D. C3H8, C2H4 và 11,6 gam

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có: nA = 0,2 mol và nB = 0,1 mol

nB = mbình tăng = 2,8 gam

MB=2,80,1=28

B là C2H4 (0,1 mol) và A là C3H8 (0,2 mol)

→ mX = 0,1.28 + 0,2.44 = 11,6 gam

Bài 29:

A. 30%, 20%, 50%

B. 20%, 50%, 30%

C. 50%, 20%, 30% 

D. 20%, 30%, 50%

Đáp án: D

Giải thích:

Gọi số mol C2H6, C3H8, C3H6 trong hỗn hợp lần lượt là x, y, z mol

Ta có hệ phương trình:

x+y+z=0,242z=4,23x+4y=0,36x=0,04y=0,06z=0,1

Phần trăm theo thể tích của mỗi chất là

%VC2H6=0,040,2.100%=20%

%VC3H8=0,060,2.100%=30%

%VC3H6=0,10,2.100%=50%

Câu 30:

A. C2H4

B. C3H6

C. C4H8

D. C5H10

Đáp án: A

Giải thích:

Gọi công thức của anken là CnH2n (n ≥ 2)

Trắc nghiệm Luyện tập: Anken và ankađien có đáp án - Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch NaOH, vì NaOH dư nên ta có chỉ tạo muối trung hòa:

Trắc nghiệm Luyện tập: Anken và ankađien có đáp án - Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

  mddsau=mddđu+mCO2+mH2O=100+6,2ngam

mNaOH dư = mNaOH ban đầu – mNaOH phản ứng

= 21,62 – 0,2n.40 = 21,62 – 8n gam

Ta có:

C%NaOH=21,628n100+62n.100%=5%n=2

Vậy công thức phân tử của X là C2H4

Các câu hỏi trắc nghiệm Hóa học lớp 11 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Ankin có đáp án 

Trắc nghiệm Luyện tập: Ankin có đáp án 

Trắc nghiệm Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác có đáp án 

Trắc nghiệm Luyện tập: Hiđrocacbon thơm có đáp án 

Trắc nghiệm Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên có đáp án 

Write your answer here

Popular Tags

© 2025 Pitomath. All rights reserved.