
Anonymous
0
0
Lý thuyết Luyện tập anken và ankađien (mới 2023 + Bài Tập) - Hóa học 11
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Lý thuyết Hóa 11 Bài 31: Luyện tập anken và ankađien
Bài giảng Hóa 11 Bài 31: Luyện tập anken và ankađien
I. So sánh giữa anken va ankađien:
Đặc điểm |
Anken |
Ankađien |
Công thức phân tử chung |
CnH2n (n ≥ 2) |
CnH2n-2 (n ≥ 3) |
Đặc điểm cấu tạo |
- Có một liên kết đôi C=C.- Có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí liên kết đôi.- Một số có đồng phân hình học. |
- Có hai liên kết đôi C=C.- Có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí liên kết đôi.- Một số có đồng phân hình học. |
Tính chất hóa học |
- Phản ứng cộng: với hiđro, hiđro halogenua, brom (dung dịch).- Phản ứng trùng hợp. |
- Phản ứng cộng: với hiđro, hiđro halogenua, brom (dung dịch).- Phản ứng trùng hợp. |
Phương trình hóa học minh họa:
Anken:
Ankađien:
CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2 CH3 – CH2 – CH2 – CH3
CH2 = CH – CH = CH2 + HBr CH3 – CH = CH – CH2Br (cộng 1,4)
n CH2 = CH – CH = CH2 (– CH2 – CH = CH – CH2 –)n
II. Sự chuyển hoá lẫn nhau giữa ankan, anken, ankađien
Hình 1: Sự chuyển hóa lẫn nhau giữa ankan, anken, ankađien
Trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 30: Luyện tập: Anken và ankađien
Bài 1:
A. isohexan
B. 3-metylpent-3-en
C. 3-metylpent-2-en
D. 2-etylbut-2-en
Đáp án: C
Giải thích:
Mạch chính có chứa liên kết đôi C=C, có 5C
Đánh số thứ tự để số chỉ vị trí liên kết đôi nhỏ nhất
→ Gọi tên: 3-metylpent-2-en
Bài 2:
(1) Trong phân tử anken có một liên kết đôi C=C
(2) Những hiđrocacbon có công thức phân tử CnH2nlà anken
(3) Anken là hiđrocacbon không no, mạch hở có công thức phân tử CnH2n
(4) Anken là hiđrocacbon no, mạch hở có chứa liên kết đôi C=C trong phân tử
Số nhận xét đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: B
Giải thích:
Có 2 phát biểu đúng là (1) và (3).
Phát biểu (2) sai vì xicloankan cũng có công thức phân tử là CnH2n.
Phát biểu (4) sai vì anken là hiđrocacbon không no.
Bài 3:
A. 4
B. 5
C. 6.
D. 7.
Đáp án: C
Giải thích:
Có 6 đồng phân thỏa mãn là
CH2=CH-CH2-CH2-CH3
CH3-CH=CH-CH2-CH3 (cis-, trans-)
CH2=C(CH3)-CH2-CH3
CH3-C(CH3)=CH-CH3
CH3-CH(CH3)CH=CH2
Bài 4:
A.4
B.5.
C.6.
D.10.
Đáp án: B
Giải thích:
C5H10 có 5 đồng phân cấu tạo mạch hở là
CH2=CH-CH2-CH2-CH3
CH3-CH=CH-CH2-CH3
CH2=C(CH3)-CH2-CH3
CH3-C(CH3)=CH-CH3
CH3-CH(CH3)CH=CH2
Bài 5:
A. (I), (IV), (V)
B.(II), (IV), (V)
C. (III), (IV)
D. (II), (III), (IV), (V)
Đáp án: B
Giải thích: Có 3 chất thỏa mãn điều kiện có đồng phân hình học là (II), (IV), (V)
Bài 6:
A.CH3-CH2-CHBr-CH2Br
B.CH3-CH2-CHBr-CH3
C.CH2Br-CH2-CH2-CH2Br
D.CH3-CH2-CH2-CH2Br
Đáp án: B
Giải thích:
Phương trình hóa học:
Bài 7:
A.2
B.1
C.3
D.4
Đáp án: A
Giải thích:
Có 2 công thức thỏa mãn là:
CH2=CH2
CH3-CH=CH-CH3
Bài 8:
Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng
A.NH4Cl + NaOH NaCl + NH3+ H2O.
B.NaCl(rắn)+ H2SO4 (đặc) NaHSO4+ HCl.
C.C2H5OH C2H4+ H2O.
D.CH3COONa(rắn)+ NaOH(rắn)Na2CO3+ CH4.
Đáp án: C
Giải thích:
Khí Y được thu bằng phương pháp dời chỗ của nước, nên khí Y không tan trong nước → loại đáp án A, B
Khí Y được điều chế từ dung dịch X → loại đáp án D
Bài 9:
A.C3H6
B.C4H8
C.C5H10
D.C5H8.
Đáp án: C
Giải thích:
Xét tỉ lệ
→ X là anken CnH2n(n ≥ 2)
Phương trình hóa học:
CnH2n+ Br2→ CnH2nBr2
Ta có:
→ n = 5
Vậy công thức của X là C5H10
Câu 10:
A.but-1-en
B.but-2-en
C.propilen
D.butan
Đáp án: A
Giải thích:
X phản ứng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 nên X là anken, có công thức CnH2n (n ≥ 2)
Phương trình hóa học:
CnH2n + Br2 → CnH2nBr2
Ta có:
→ n = 4
Vậy công thức của X là C4H8
Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau nên X là but-1-en