
Anonymous
0
0
Lý thuyết Luyện tập: Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic (mới 2023 + Bài Tập) - Hóa học 11
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Lý thuyết Hóa 11 Bài 46: Luyện tập: Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic
Bài giảng Hóa 11 Bài 46: Luyện tập: Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic
Kiến thức cần nắm vững
1. Các định nghĩa
- Anđehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm – CH = O (hay – CHO) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro. Anđehit no, mạch hở, đơn chức có công thức cấu tạo thu gọn CxH2x+1CHO (x ≥ 0) hay CTPT chung CnH2nO (n ≥ 1).
- Xeton là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm liên kết trực tiếp với hai nguyên tử cacbon.
- Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro. Axit no, đơn chức mạch hở, tổng quát (thường gặp): CnH2n+1COOH (n ≥ 0) hay CmH2mO2 (m ≥ 1)
2. Tính chất
a) Anđehit có tính oxi hóa và tính khử
- Tính oxi hóa
RCHO + H2 RCH2OH
RCHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓
2RCHO + O2 2RCOOH
b) Xeton có tính oxi hóa
R – CO – R1 + H2 R – CH(OH) – R1
c) Axit cacboxylic có tính chất chung của axit
- Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch:
CH3COOH ⇄ H+ + CH3COO-
Dung dịch axit cacboxylic làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối và nước. Ví dụ:
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
2CH3COOH + ZnO → (CH3COO)2Zn + H2O
- Tác dụng với muối:
2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + H2O + CO2
- Tác dụng với kim loại trước hiđro:
2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2
- Ngoài ra, axit cacboxylic tác dụng được với ancol để tạo thành este:
RCOOH + R’OHRCOOR’ + H2O
3. Điều chế
a) Điều chế anđehit
- Oxi hóa ancol bậc I, được anđehit tương ứng:
RCH2OH + CuO RCHO + Cu + H2O
- Oxi hóa metan có xúc tác thu được anđehit fomic
CH4 + O2 HCHO + H2O
- Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic
2CH2= CH2 + O2 2CH3CHO
b) Điều chế xeton
- Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc II được xeton. Ví dụ:
CH3 – CH(OH) – CH3 + CuO CH3 – CO – CH3 + Cu + H2O
- Oxi hóa không hoàn toàn cumen được axeton và phenol theo sơ đồ:
c) Điều chế axit cacboxylic
- Phương pháp lên men giấm (phương pháp cổ truyền sản xuất axit axetic)
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
- Oxi hóa anđehit axetic:
2CH3CHO + O2 2CH3COOH
- Oxi hóa ankan:
2R-CH2-CH2-R’ + 5O2 2RCOOH + 2R’COOH + 2H2O
- Từ metanol:
CH3OH + CO CH3COOH
Đây là phương pháp hiện đại để sản xuất axit axetic.
Trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 46: Luyện tập: Anđehit, xeton và axit cacboxylic
Bài 1:
A.C3H4O2.
B.C3H6O2.
C.C6H10O4.
D.C3H4O4.
Đáp án: D
Giải thích:
nNaOH : nA = 2 : 1 → A có 2 nhóm COOH
A có 3 C
→ A là HOOC - CH2- COOH (Công thức phân tử: C3H4O4)
Bài 2:
A.35,24%.
B.45,71%.
C.19,05%.
D.23,49%.
Đáp án: C
Giải thích:
Axit axetic: CH3COOH
Axit acrylic: CH2=CH-COOH
Axit propionic: C2H5COOH
- Khi cho hỗn hợp axit tác dụng với dung dịch Br2 thì chỉ có CH2=CH-COOH phản ứng
- Do các axit đều đơn chức nên ta có:
nhh = nNaOH = 0,09.0,5 = 0,045 mol
Đặt số mol của CH3COOH và C2H5COOH lần lượt là a và b (mol)
+ m hh = 60a + 74b + 0,02.72 = 3,15 (1)
+ n hh = a + b + 0,02 = 0,045 (2)
Giải hệ (1) và (2) được a = 0,01 và b = 0,015
Bài 3:
A.3,0 gam.
B.4,6 gam.
C.7,4 gam.
D.6,0 gam.
Đáp án: D
Giải thích:
Đặt công thức chung của hai axit là
→ Mtb = 13,4 : 0,2 = 67
→
Do 2 axit là đồng đẳng nên 2 axit là CH3COOH (x mol) và C2H5COOH (y mol)
Giải hệ nhh = x + y = 0,2 và mhh = 60x + 74y = 13,4 được x = y = 0,1
Bài 4:
A. 132 gam
B. 230 gam
C. 235 gam
D. 240 gam
Đáp án: A
Giải thích:
Do hiệu suất là 60% nên số mol este là 2,5.60% = 1,5 mol
Khối lượng của este là 1,5.88= 132 g
Bài 5:
A. HCOOH và CH3COOH
B. CH3COOH và C2H5COOH
C. C2H5COOH và (CH3)2CHCOOH
D. C2H5COOH và CH3CH2CH2COOH.
Đáp án: B
Giải thích:
Hai axit cacboxylic kế tiếp cùng dãy đồng đẳng với axit axetic
→ axit no, đơn chức, mạch hở
Gọi công thức chung của hai axit là (n ≥ 1)
→ =
→ =
→ = 2,58
→ Hai axit là CH3COOH và C2H5COOH
Bài 6:
A.C2H4O2.
B.C2H2O4.
C.C3H4O2.
D.C4H6O4.
Đáp án: A
Giải thích:
nKOH = nNaOH = 0,5.0,12 = 0,06 mol
BTKL:
mH2O = m axit + mKOH + nNaOH - m chất rắn
= 3,6 + 0,06.56 + 0,06.40 - 8,28 = 1,08g
=> nH2O = 0,06 mol.
Ta thấy nH2O < n(KOH, NaOH)
=> Axit phản ứng hết
=> naxit = nH2O = 0,06 mol
=> MX = 3,6/0,06 = 60 (CH3COOH)
Bài 7:
A. C2H4O2 và C3H6O2
B.CH2O2 và C2H4O2
C.C3H4O2 và C4H6O2
D.C3H6O2 và C4H8O2
Đáp án: B
Giải thích:
nNaOH = nKOH = 0,2 mol
Axit + NaOH, KOH → Chất rắn + H2O
BTKL:
m axit + mNaOH + mKOH = m chất rắn + mH2O
=> 18,9 + 0,2.40 + 0,2.56 = 31,8 + mH2O
=> mH2O = 6,3 gam
=> nH2O = 0,35 mol
Ta thấy: nH2O < nNaOH, KOH
=> Axit phản ứng hết
=> n axit = nH2O = 0,35 mol
Đặt công thức chung của 2 axit là RCOOH.
Mtb = R + 45 = 18,9 : 0,35 = 54 => R = 9
=> Hai axit là HCOOH và CH3COOH
Bài 8:
A.8,96.
B.11,2.
C.6,72.
D.4,48.
Đáp án: C
Giải thích:
Axit cacboxylic đơn chức
→ nO (axit) = 2n axit = 2.0,1 = 0,2 (mol)
Bảo toàn nguyên tố O, ta có:
→ 0,2 + 2.= 2.0,3 + 0,2
→ = 0,3 mol
→ = 0,3.22,4 = 6,72 lít
Bài 9.
A. CnH2nO.
B. CnH2n-2O.
C. CnH2n+2O.
D. CnH2n-4O.
Đáp án: B
Giải thích: Anđehit không no, có một liên kết đôi, đơn chức, mạch hở là CnH2n-2O.
Bài 10.
A. 43,2 gam.
B. 21,6 gam.
C. 16,2 gam.
D. 10,8 gam.
Đáp án: B
Giải thích:
nAg= 2nCH3CHO= 0,2 mol
→ mAg= 0,2.108 = 21,6g