
Anonymous
0
0
Lý thuyết Hệ thống hóa về hiđrocacbon (mới 2023 + Bài Tập) - Hóa học 11
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Lý thuyết Hóa 11 Bài 38: Hệ thống hóa về hiđrocacbon
Bài giảng Hóa 11 Bài 38: Hệ thống hóa về hiđrocacbon
I. Hệ thống hóa về hiđrocacbon
Bảng 1: Tóm tắt về một số loại hiđrocacbon quan trọng
Ankan |
Anken |
Ankin |
Ankylbenzen | |
Công thức phân tử |
CnH2n +2 (n ≥ 1) |
CnH2n (n ≥ 2) |
CnH2n – 2 (n ≥ 2) |
CnH2n – 6 (n ≥ 6) |
Đặc điểm cấu tạo phân tử |
- Chỉ có liên kết đơn C – C, C – H. - Có đồng phân mạch cacbon. |
- Có một liên kết đôi C = C. - Có đồng phân mạch cacbon, đồng phân vị trí liên kết đôi và đồng phân hình học. |
- Có một liên kết đôi C ≡ C. - Có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí liên kết ba. |
- Có vòng benzen. - Có đồng phân mạch cacbon của nhánh ankyl và đồng phân vị trí tương đối của các nhóm ankyl. |
Tính chất vật lí |
- Ở điều kiện thường, các hợp chất từ C1 – C4 là chất khí; ≥ C5 là chất lỏng hoặc rắn. - Không màu. - Không tan trong nước | |||
Tính chất hóa học |
- Phản ứng thế (halogen). - Phản ứng tách. - Phản ứng oxi hóa. |
- Phản ứng cộng (H2, Br2, HX, …) - Phản ứng trùng hợp. - Phản ứng oxi hóa. |
- Phản ứng cộng (H2, Br2, HX, …). - Phản ứng thế H liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của liên kết ba đầu mạch. - Phản ứng oxi hóa. |
- Phản ứng thế (halogen, nitro). - Phản ứng cộng. - Phản ứng oxi hóa mạch nhánh. |
Ứng dụng |
Làm nhiên liệu, nguyên liệu, dung môi. |
Làm nguyên liệu |
Làm nguyên liệu |
Làm dung môi, nguyên liệu |
* Phương trình minh họa tính chất hóa học:
1. Ankan
a) Phản ứng thế
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
b) Phản ứng tách
CH3 – CH2 – CH3 CH3 – CH = CH2 + H2
CH3 – CH2 – CH3 CH4 + CH2 = CH2
c) Phản ứng oxi hóa
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
2. Anken
a) Phản ứng cộng
CH2 = CH2 + H2 CH3 – CH3
b) Phản ứng trùng hợp
nCH2 = CH2 (– CH2 – CH2 –)n
c) Phản ứng oxi hóa
3CH2=CH2 + 4H2O + 2KMnO4 → 3HO–CH2–CH2–OH + 2MnO2↓ + 2KOH
3. Ankin
a) Phản ứng cộng
CH ≡ CH + 2H2 CH3 – CH3
b) Phản ứng thế bằng ion kim loại
CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 → Ag – C ≡ C – Ag↓ + 2NH4NO3
c) Phản ứng oxi hóa
- Phản ứng cháy:
2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O
- Làm mất màu dung dịch thuốc tím.
4. Ankylbenzen
a) Phản ứng thế
b) Phản ứng cộng
c) Phản ứng oxi hóa
C6H5 – CH3 + 2KMnO4 C6H5 – COOK + 2MnO2↓ + KOH + H2O
II. Sự chuyển hóa giữa các loại hiđrocacbon
Trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 38: Hệ thống hóa về hidrocacbon thiên nhiên
Bài 1:
A.CnH2n+2(n ≥ 1).
B.CnH2n(n ≥ 2).
C.CnH2n-2(n ≥ 2).
D.CnH2n-6(n ≥ 6).
Đáp án: C
Giải thích:
Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là CnH2n-2
(n ≥ 2).
Bài 2:
A.Trong hợp chất hữu cơ nguyên tử các nguyên tố liên kết với nhau đúng hóa trị theo một trật tự xác định
B.Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có chứa cacbon và hidro có thể chứa axit, nito, lưu huỳnh…
C.Các phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau
D.Hai chất hơn kém nhau một hoặc nhiều nhóm CH2chưa chắc đã là đồng đẳng của nhau
Đáp án: B
Giải thích: B sai vì hợp chất hữu cơ chỉ nhất thiết chứa C, có thể không có H.
Bài 3:
A.benzyl clorua
B.2,4-đibromtoluen
C.p-bromtoluen và o-bromtoluen
D.m-bromtoluen
Đáp án: C
Giải thích:
Toluen (C6H5CH3) có nhóm thế CH3-, khi phản ứng với Br2 (1:1) sẽ ưu tiên tạo thành o-bromtoluen và p-bromtoluen
Bài 4:
A.4
B.2
C.3
D.5
Đáp án: A
Giải thích:
Các sản phẩm có thể thu được là:
CH2 = C (CH3) - CHBr - CH2Br
CH2Br - C(CH3)Br - CH = CH2
CH2Br - C(CH3) = CH - CH2Br (cis - trans)
Bài 5:
A.4
B.5
C.6
D.3
Đáp án: A
Giải thích:
Các chất làm mất màu dung dịch KMnO4 là 4 chất: eten; axetilen; toluen; stiren
Lưu ý: Toluen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng.
Bài 6:
A.3
B.5
C.2
D.4
Đáp án: A
Giải thích:
Độ bất bão hòa k = (2.5 + 2 – 8) : 2 = 2
+ TH1: 1 liên kết ba
CH3 – CH(CH3) – C ≡ CH
+ TH2: 2 liên kết đôi
CH2 = C(CH3) – CH = CH3
CH3 – C(CH3) = C = CH2
→ Có 3 chất thỏa mãn đề bài
Bài 7:
A.2-metylbut-2-en
B.but-2-en
C.2-metylpropen
D.but-1-en
Đáp án: B
Giải thích:
But-2-en có cấu tạo đối xứng, khi cộng nước thu được 1 ancol duy nhất:
CH3-CH=CH-CH3 + H2O CH3-CH(OH)-CH2-CH3
Bài 8:
A.ankan và anken
B.2 anken
C.ankan và ankin
D.ankan và ankadien
Đáp án: A
Giải thích:
Hỗn hợp gồm ankan và anken khi đốt cháy hoàn toàn sẽ thu được .
Hỗn hợp X không thể gồm ankan và anken
Bài 9:
A.1:43
B.1:40
C.đáp án khác
D.1:35
Đáp án: A
Giải thích:
Đặt công thức của hỗn hợp có dạng là CnH2n+2
M hh = 2.38,8 → 14n + 2 = 77,6
→ n = 5,4
Giả sử nhh = 1 mol
BTNT O:
→ Vhh : Vkk = 1 : 43
Câu 10:
A.35,8
B.45,6
C.38,2
D.40,2
Đáp án: D
Giải thích:
Đốt cháy Y cũng là cháy X
BTNT “C”
Lại có:
→Hấp thụ sản phẩm cháy vào NaOH tạo 2 muối Na2CO3 và NaHCO3
Trong đó:
= 0,3 mol
→ = 0,4 – 0,3 = 0,1 mol
m chất tan trong Z= 0,3.106 + 0,1.84 = 40,2g