Soạn bài Đây mùa thu tới 1. Chuẩn bị Yêu cầu (trang 37 sgk Ngữ văn 11 Tập 2) - Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu bài thơ. - Khi đọc các bài thơ có yếu tố tượng trưng, ngoài việc đáp ứng các yêu cầu về đọc thơ nói chung, các em cần chú ý: - Đọc trước bài thơ Đây mùa thu tới, tìm hiểu thêm thông tin về nhà thơ Xuân Diệu. Trả lời: - Thông tin về nhà thơ Xuân Diệu + Xuân Diệu (1916 – 1985) - Ngô Xuân Diệu + Quê ông ở Hà Tĩnh nhưng được sinh ra ở Bình Định. Cha là Ngô Xuân Thọ và mẹ là Nguyễn Thị Hiệp + Năm 1927, ông học ở Quy Nhơn + Năm 1937 ông ra Huế học sau đó tốt nghiệp tú tài, Xuân Diệu ra Hà Nội học trường Luật và viết báo
Soạn bài Tự đánh giá: Bánh mì Sài Gòn Đọc văn bản “Bánh mì Sài Gòn” (trang 82 sgk Ngữ văn 11 Tập 2) và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Câu 1. (trang 85 sgk Ngữ văn 11 Tập 2) A. Vì đó là món ăn đồng thời là một hiện tượng giàu ý nghĩa xã hội B. Vì đó là món ăn nổi tiếng của người Sài Gòn lúc bấy giờ C. Vì đó là món ăn ngon được nhiều người Sài Gòn yêu thích D. Vì đó là món ăn có nguồn gốc thuần tuý của Việt Nam Trả lời: Chọn đáp án: A Câu 2. (trang 85 sgk Ngữ văn 11 Tập 2) A. Giới thiệu món bánh mì lần đầu tiên được du nhập vào Việt Nam, từ đó khái quát về quy luật phát triển của văn hoá
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 75 Câu 1. (trang 75 sgk Ngữ văn 11 Tập 2) b) Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng. (Hoàng Phủ Ngọc Tường) c) Càng thấy anh đứng yên, họ càng được ngắm, và càng cho là anh muốn pha trò như thế, nên càng cười già! (Nguyễn Công Hoan) Trả lời: - Nghĩa của từ "già" trong các câu: a. Ở từ lâu trong một nghề, một trạng thái nói chung. b. Nhiều tuổi, đã sống từ lâu. c. Dôi ra, trên một mức độ nào đó. - Từ "già" có thể sử dụng theo nhiều nghĩa khác nhau: + Nếu là tính từ có thể hiểu là: Nhiều tuổi, đã sống từ lâu, đã đi đến giai đoạn cuối của một chu kỳ sinh học.
Soạn bài Tình ca ban mai 1. Chuẩn bị Yêu cầu (trang 42 sgk Ngữ văn 11 Tập 2) - Đọc trước bài thơ Tình ca ban mai, tìm hiểu thêm thông tin về nhà thơ Chế Lan Viên. - Tìm đọc các bài thơ viết về tình yêu của Chế Lan Viên. Em có ấn tượng gì về những bài thơ ấy? Trả lời: - Thông tin về nhà thơ Chế Lan Viên. Nhà thơ mới Chế Lan Viên sinh ngày 20-10-1920 tại Tỉnh Quảng Trị, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Thiên Bình, cầm tinh con (giáp) khỉ (Canh Thân 1920). Chế Lan Viên xếp hạng nổi tiếng thứ 31969 trên thế giới và thứ 7 trong danh sách Nhà thơ mới nổi tiếng. Cảm nhận: Màu trắng của đám mây, trôi ngang qua khung trời nhung nhớ, đan xen những hình ảnh: mây trắng – em – nỗi nhớ, lồng vào nhau, gợi mãi không thôi. Hai phương trời chỉ một phong thư: mây trắng nhắn tin.
Bố cục Sóng Tóm tắt Sóng Soạn bài Sóng Tác giả tác phẩm: Sóng - Ngữ văn 11 Bài giảng Ngữ Văn 11 Sóng - Cánh diều I. Tác giả Xuân Quỳnh - Tên: Xuân Quỳnh (1942-1988). - Quê quán: Hà Tây, nay thuộc Hà Nội. - Quá trình hoạt động văn học, kháng chiến. + Xuân Quỳnh xuất thân trong một gia đình công chức, mồ côi mẹ từ nhỏ, Xuân Quỳnh ở với bà nội. + Xuân Quỳnh từng là diễn viên múa của Đoàn văn công nhân dân Trung ương, là biên tập viên Nhà xuất bản Tác phẩm mới, Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa III. + Xuân Quỳnh là một
Tóm tắt Khóc Dương Khuê - Ngữ văn 11 Tóm tắt Khóc Dương Khuê (mẫu 1) Bài thơ Khóc Dương Khuê là tiếng khóc bạn chân thành, xót xa, nuối tiếc của nhà thơ. Qua đây thấy được tình bạn trong sáng, cao đẹp của Nguyễn Khuyến. Tóm tắt Khóc Dương Khuê (mẫu 2) Nghe tin Dương Khuê mất, Nguyễn Khuyến làm bài thơ này để tưởng nhớ bạn. Nhà thơ nhắc lại những kỉ niệm cùng bạn trải qua trong những năm tháng cũ, thể hiện tấm lòng xót thương trước sự ra đi của bạn. Tóm tắt Khóc Dương Khuê (mẫu 3) Nguyễn Khuyến làm bài thơ này để tưởng nhớ sự ra đi của Dương Khuê. Hai người là bạn thân, bạn tri âm từ thuở đăng khoa. Hai người thi đỗ cùng nhau, Dương Khuê ra làm quan còn Nguyễn Khuyến về quê nhưng tình bạn của hai người vẫn gắn bó cho đến lúc gà. Đó là tình bạn già keo sơn. Tóm tắt Khóc Dương Khuê (mẫu 4) Nguyễn Khuyến làm bài thơ này để tưởng nhớ sự ra đi của Dương Khuê. Ông nhớ tới thuở thi đỗ cùng nhau, Dương Khuê ra làm quan còn Nguyễn Khuyến về quê nhưng tình bạn của hai người vẫn khăng khít. Muốn đi thăm bạn nhưng tuổi già không cho phép. Nay Dương Khuê vội đi trước, chợt nghe Nguyễn Khuyến rụng rời tay chân. Nhà thơ boàng hoàng trước sự ra đi của bạn, Nhà thơ thể hiện tấm lòng xót thương vô hạn trước sự ra đi
Tóm tắt Tinh thần thể dục - Ngữ văn 11 Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 1) Truyện ngắn Tinh thần thể dục vạch rõ tính chất bịp bợm của phong trào thể dục thể thao đương thời mà thực dân Pháp cổ động rầm rộ để đánh lạc hướng thanh niên. Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 2) Quan trên sức giấy xuống bắt người dân xã Ngũ Vọng phải tập trung để lên sân vận động để xem bóng đá. Nhân dân trong xã không ai muốn đi. Lý trưởng phải đe dọa, bắt bớ, lùng sục. Lí dịch bắt ép được chín mươi tư người đi. Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 3) Quan trên sức giấy xuống bắt người dân xã Ngũ Vọng phải tập trung để lên sân vận động để xem bóng đá. Nhân dân trong xã không ai muốn đi. Người trốn chạy, người lo lót, người van xin để không phải đi. Lý trưởng phải đe dọa, bắt bớ, lùng sục. . Cuối cùng lí dịch cũng bắt ép được chín mươi tư người đi xem bóng đá. Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 4) Tóm tắt Tinh thần thể dục (mẫu 5) Tinh thần thể dục là một truyện ngắn trào phúng của Nguyễn Công Hoan. Tác phẩm phê phán thói giả dối, chính sách lừa bịp mị dân của bọn cầm quyền thực dân phong kiến. Quan trên sức giấy xuố
Soạn bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo) - Ngữ văn 11 A. Soạn bài “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo)” ngắn gọn: Luyện tập Câu 1 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Từ “nách” trong câu thơ của Nguyễn Du là để chỉ vị trí tiếp giáp giữa hai bức tường của hai nhà gần nhau, tăng sức gợi hình và người đọc có thể hình dung khoảng cách giữa hai nhà chỉ gần trong gang tấc. - Nếu thay thế từ nách bằng từ vách hay tường thì câu thơ sẽ mất đi giá trị, mất đi cái hay của nó. Từ “nách” trong câu thơ được sử dụng với nghĩa chuyển theo cách ẩn dụ. Câu 2 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Từ “xuân” trong “Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại”: chỉ thời gian chảy trôi, vừa chỉ tuổi xuân của người phụ nữ. - Từ “xuân” trong “Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay”: chỉ người con gái đẹp, cụ thể là Thúy Kiều. - Từ “xuân” trong “Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân”: xuân biểu tượng cho những câu chuyện đẹp giữa bạn bè tri kỉ. - Từ “xuân” trong “Mùa xuân là Tết trồng cây”: chỉ mùa xuân, mùa đầu tiên trong năm. Từ “xuân” trong “Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”: xuân chỉ sức sống, sự phát triển mạnh mẽ. Câu 3 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Từ “m
Soạn bài Tiểu sử tóm tắt - Ngữ văn 11 A. Soạn bài Tiểu sử tóm tắt ngắn gọn: I. Mục đích, yêu cầu của tiểu sử tóm tắt: a. Mục đích Tiếu sử tóm tắt là văn bản thông tin một cách khách quan, trung thực những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp một cá nhân nào đó. - Nhằm giới thiệu cho người đọc, người nghe về cuộc đời, sự nghiệp của nhân vật. - Có trách nhiệm trong tổ chức, ban bố lựa chọn nhân sự - Hiểu hơn về con người. b. Yêu cầu: - Thông tin khách quan, chính xác - Nội dung và độ dài vừa phải. - Văn phong cô đọng, trong sáng, dễ hiểu không sử dụng biện pháp tu từ. II. Cách viết tiểu sử tóm tắt Câu 1 (trang 54 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 2): a. Kể vắn tắt cuộc đời và sự nghiệp nhà bác học Lương Thế Vinh: - Là nhà thơ, nhà toán học tài ba quê ở tỉnh Nam Định. - Có nhiều hoạt động xã hội: ngoại giao, biên soạn sách, sáng tác văn chương, phát triển kinh tế, dạy dân dùng thuốc. - Đóng góp chủ yếu là mở mang dân trí, phát triển kinh tế, dạy dân dùng thuốc. - Lương Thế Vinh là con người
Lai tân - Ngữ văn lớp 11 I. Tác giả Lai tân a. Tiểu sử - Hồ Chí Minh (19/05/1889 – 02/09/1969) tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung. - Quê quán: Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An. - Gia đình: nhà Nho nghèo, cha là Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là Hoàng Thị Loan. - Là một người thông minh ham học hỏi và có lòng yêu nước thương dân sâu sắc, tìm ra con đường giải phóng dân tộc, lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống Pháp và Mĩ. ⇒ Là vị lãnh tụ tài ba, vĩ đại, danh nhân văn hóa thế giới. b. Sự nghiệp văn học - Qu
Tác giả tác phẩm: Thương nhớ mùa xuân - Ngữ văn 11 I. Tác giả Vũ Bằng - Vũ Bằng (3 tháng 6 năm 1913 – 7 tháng 4 năm 1984), họ và tên đầy đủ là Vũ Đăng Bằng, là một nhà văn, nhà báo của Việt Nam. - Ông là người có sở trường về viết truyện ngắn, tùy bút, bút ký. Ông đã vào Sài Gòn sau 1954 để làm báo và hoạt động tình báo. - Ngoài bút hiệu Vũ Bằng, ông còn ký với các bút hiệu khác: Tiêu Liêu, Vịt Con, Thiên Thư, Vạn Lý Trình, Lê Tâm, Hoàng Thị Trâm. - Năm 17 tuổi (1931), ông xuất bản tác phẩm đầu tay Lọ Văn. Trong lãnh vực báo chí, ngay từ trong thập niên 30, thập niên 40, nghĩa là lúc ông còn rất trẻ, ông đã là chủ bút tờ Tiểu Thuyết Thứ Bảy, thư ký tòa soạn tờ Trung Bắc Chủ Nhật và cộng tác với nhiều tờ báo ở Hà Nội, Sài Gòn… - Mặc cho người mẹ cản ngăn, muốn ông du học Pháp để làm bác sĩ y khoa. Vũ Bằng quyết chí theo nghiệp văn chương. - Sau năm 1954, Vũ Bằng vào Sài Gòn tiếp tục viết văn, làm báo. ông làm việc tại Việt Tấn Xã và cộng tác với nhiều tờ báo. Ông chuyên về dịch thuật nhiều hơn sáng tác. Đặc biệt với "cái ăn" ông viết rất tuyệt vời: Miếng ngon Hà Nội(bút ký, 1960),Miếng lạ miền Nam(bút ký, 1969) và trong Thương Nhớ