Phân tích đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió - Ngữ văn 8 Bài giảng Ngữ Văn 8 Đánh nhau với cối xay gió Dàn ý Phân tích đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió I. Mở bài: - Vài nét về tác phẩm Đôn Ki-hô-tê: Một tiểu thuyết hiệp sĩ xuất sắc, mở đầu cho thời đại Phục hưng, thời đại của những con người với tính cách mới với chủ nghĩa nhân văn đậm nét. - Đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió: Trích chương 8, 9 tiểu thuyết, khắc họa thành công hai hình tượng nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa. II. Thân bài: 1. Hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê - Xuất thân: Tầng lớp quý tộc nghèo - Hình dáng: Đôn Ki-hô-tê gầy gò và cao lêu nghêu, cưỡi con ngựa gầy còm, ốm yếu - Mục đích: Trừ gian diệt ác, cứu khốn phò nguy, giúp người lương thiện - Việc làm: ⇒ Nghĩ những chiếc cối xay gió là những người khổng lồ nên xông vào đ
Nội dung chính May không đi giày - Ngữ văn lớp 8 Chân trời sáng tạo Nội dung chính May không đi giày Nói về sự hà tiện bủn xỉn của người chủ nhà và ông hà tiện. Phản ánh những người có tính keo kiệt, bủn xỉn quá mức. Bố cục May không đi giày May không đi giày có bố cục gồm 2 phần: Phần 1: Từ đầu đến “May cho mình thật”: Người hà tiện đi vấp phải hòn đá chảy máu chân nhưng không phàn gì. Phần 2: Phần còn lại: Lời giải thích của nhân vật ông hà tiện. Đọc tác phẩm May không đi giày Có ông tính hà tiện, một hôm đi chân không ra chợ. Giữa đường vấp phải hòn đá, ngón chân chảy máu ròng ròng, thế mà ông không phàn nàn gì lại còn nói: - May cho mình thật! Có người qua đường lấy làm lạ, hỏi:
Giáo án Ngữ văn 8 (Chân trời sáng tạo): Thực hành tiếng Việt trang 32 I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt - Nhận biết được chức năng và giá trị của biệt ngữ xã hội. - Viết được đoạn văn hoặc bài văn có sử dụng biệt ngữ xã hội. 2. Năng lực a. Năng lực chung: b. Năng lực riêng: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận; - Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất - Trung thực, chăm chỉ trong quá trình thực hiện các hoạt động học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV
Phân tích bài Chiếu dời đô - Ngữ văn 8 Bài giảng Ngữ Văn 8 Chiếu dời đô Dàn ý Phân tích bài Chiếu dời đô A. Mở bài - Chiếu dời đô không chỉ là một văn bản chính trị quan trọng của dân tộc mà còn là áng văn chính luận đặc sắc của Lý Thái Tổ – vị vua khai sinh ra vương triều nhà Lý. B. Thân bài: Luận điểm 1: Những tiền đề, cơ sở để dời đô (Lí do phải dời đô) - Nhắc lại lịch sử dời đô của các triều đại hưng thịnh ở Trung Quốc: + Nhà Thương: 5 lần dời đô; nhà Chu: 3 lần dời đô. + Lí do dời đô của 2 nhà Thương, Chu: đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời, …hễ thấy thuận tiện thì đổi. + Kết quả của việc dời đô: vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh ⇒ Những tấm gương sáng chứng minh dời đô là việc “thường niên” của các triều đại lịch sử. - Phê phán hai nhà Đinh, Lê:
Giáo án Ngữ văn 8 (Chân trời sáng tạo): Cây sồi mùa đông I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt - Xác định và phân tích được nội dung bao quát của văn bản. - Nhận diện và phân tích được các chi tiết tiêu biểu,đề tài, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm. - Nhận biết và phân tích được chủ đề,tư tưởng,thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. 2. Năng lực a. Năng lực chung b. Năng lực riêng biệt: - Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của hài kịch: xung đột, hành động, nhân vật, lời thoại, thủ pháp trào phúng… - Nhận biết và phân tích được chủ đề, thông điệp văn bản, một số căn cứ để xác định chủ đề. 3. Phẩm chất - Yêu quê hương đất nước, tự hào với truyền thống đấu tranh giữ nước của dântộc.
Giáo án Ngữ văn 8 (Chân trời sáng tạo): Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt - HS nhận diện và viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; chỉnh sửa bài viết, rút kinh nghiệm. - Xác định được các yêu cầu đối với bài văn phân tích một tác phẩm văn học. - HS viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học. 2. Năng lực a. Năng lực chung b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận; - Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất - Ý thức tự giác, tích cực trong
Nội dung chính Nam quốc sơn hà - Ngữ văn lớp 8 Chân trời sáng tạo Nội dung chính Nam quốc sơn hà Bài viết là những cảm nhận của tác giả về nội dung và nghệ thuật tác phẩm Nam quốc sơn hà. Bố cục Nam quốc sơn hà - Đoạn 1: Cảm nhận câu đề - Đoạn 2: Cảm nhận câu thực - Đoạn 3: Cảm nhận câu luận - Đoạn 4: Cảm nhận câu kết - Đoạn 5: Nghệ thuật của bài thơ Đọc tác phẩm Nam quốc sơn hà Âm Hán Việt: Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Tiệt nhiên định phận tại thiên thư. Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm? Nhữ đẳng hành khan thủ bại h
Nội dung chính Thuyền trưởng tàu viễn dương - Ngữ văn lớp 8 Chân trời sáng tạo Nội dung chính Thuyền trưởng tàu viễn dương Văn bản đã làm nổi bật lên thói hư tật xấu ở một số người, đó là “bệnh sĩ”. Thông qua việc xây dựng các tình huống xung đột giữa các nhân vật tác giả đã làm nổi bật hậu quả của sự giả dối. Bố cục Thuyền trưởng tàu viễn dương Gồm: 2 phần + Phần 1: Từ đầu đến “không cần” - Cuộc gặp gỡ trên “chiếc tàu viễn dương”. + Phần 2: Còn lại – Sự thật trên “chiếc tàu viễn dương”.
Nội dung chính Tiếng cười có lợi ích gì? - Ngữ văn lớp 8 Chân trời sáng tạo Nội dung chính Tiếng cười có lợi ích gì? Những lợi ích của tiếng cười đã được tác giả thể hiện ngay ở đầu văn bản là: làm cơ thể khỏe mạnh, mang cho con người nhiều niềm vui, giúp thân thể vận động dễ chịu, kích thích máu lưu thông tốt hơn, tăng tốc độ hô hấp, cân bằng các chức năng của cơ thể,… Bố cục Tiếng cười có lợi ích gì? Gồm 3 phần: + Phần 1: Từ đầu đến “hài hòa hơn” – Vai trò của tiếng cười đối với sức khỏe của mỗi người. + Phần 2: Tiếp đến “vui vẻ nhất” – Dẫn chứng về lợi ích của tiếng cười trong cuộc sống. + Phần 3: Còn lại – Tiếng cười trong các nhận định văn học.
Giáo án Ngữ văn 8 (Chân trời sáng tạo): Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt - Xác định được luận đề và luận cứ của văn bản. - Nhận diện và phân tích được bằng chứng khách quan và ý kiến đánh giá trong văn bản. - Nhận biết và phân tích được các nét đặc sắc về nghệ thuật được tác giả sử dụng trong văn bản. 2. Năng lực a. Năng lực chung b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề. 3. Phẩm chất
Đề thi Học kì 2 - Chân trời sáng tạo Môn: Ngữ văn 8 Thời gian làm bài: phút (Đề số 1) Phần I. Đọc hiểu (5 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG Ông Phạm Ngũ Lão là chàng trai làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, tỉnh Hải Dương. Ông có sức khỏe lạ thường, muôn người không địch nổi. Phạm Ngũ Lão mặt mũi khôi ngô, văn võ đều giỏi. Nhà vốn chỉ có nghề làm ruộng, đến ông mới theo nghiệp bút nghiên. Mới hai mươi tuổi ông đã có tính khẳng khái. Trong làng có người tên là Bùi Công Tiến đỗ tiến sĩ làm lễ ăn mừng, cả làng kéo đến mừng rỡ, chỉ Ngũ Lão không đến. Bà mẹ Ngũ Lão bảo rằng: – Con làm thế nào cho bằng người ta thì làm. Nay người ta ăn mừng, cả làng mừng rỡ, sao con không đến mừng một chút? Phạm Ngũ Lão thưa rằng: – Thưa mẹ, con chưa làm nên gì để vui lòng mẹ mà con đi mừng ngườ