Giải Toán 6 Bài 5: Phép nhân các số nguyên Trả lời câu hỏi giữa bài Giải Toán 6trang 80Tập 1 Toán lớp 6 trang 80 Câu hỏi khởi động: Ta đã biết 3 . 2 = 6. Phải chăng (– 3) . (– 2) = – 6? Lời giải: Nhận thấy phép tính (– 3) . (– 2) là phép nhân hai số nguyên âm. Để làm được phép nhân này, ta phải học qua §5. Sau khi học bày này, ta thực hiện ngay phép nhân hai số nguyên: (– 3) . (– 2) = 3 . 2 = 6 Vì 6 và – 6 khác nhau. Do đó phát biểu trên đề bài là không chính xác.
A. Lý thuyết Toán 6 Bài 9: Tỉ số. Tỉ số phần trăm đơn giản - Cánh diều 1. Tỉ số a) Tỉ số của hai số Tỉ số của a và b (b ≠ 0) là thương trong phép chia số a cho số b, kí hiệu là a : b hoặc ab. Chú ý: - Nếu tỉ số của a và b được viết dưới dạng ab thì ta cũng gọi a là tử số và b là mẫu số. - Tỉ số của số a và số b phải được viết theo đúng thứ tự là ab hoặc a : b. - Tỉ số ab là phân số nếu cả tử a và mẫu b đều là số nguyên. Ví dụ 1. Tỉ số của 2 và 15 là thương của phép chia 2 cho 15, kí hiệu là 2 : 15 hoặc 215. Nếu tỉ số viết dưới dạng
Mục lục Giải Toán 6 Hoạt động thực hành và trải nghiệm. Chủ đề 2. Chỉ số khối cơ thể (BMI) Giải Toán 6trang 74Tập 2 Hoạt động 1 trang 74 Toán 6 Tập 2: Thực hành tính chỉ số BMI của từng cá nhân trong nhóm (hoặc trong lớp). a) Nhiệm vụ: Từng cá nhân tính chỉ số BMI của bản thân mình.
A. Lý thuyết Toán 6 Bài 3: Đoạn thẳng đơn giản - Cánh diều 1. Hai Đoạn thẳng a) Khái niệm Đoạn thẳng Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. Chú ý: Đoạn thẳng AB còn được gọi là Đoạn thẳng BA. Ví dụ 1. Cho hình vẽ: Trong hình vẽ trên có Đoạn thẳng AB gồm hai điểm A và B. b) Hai Đoạn thẳng bằng nhau Khi Đoạn thẳng AB bằng Đoạn thẳng CD thì ta kí hiệu là AB = CD. Ví dụ 2. Hai Đoạn thẳng MN và HK bằng nhau thì ta kí hiệu là MN = HK. 2. Độ dài Đoạn thẳng a) Đo Đoạn thẳng - Mỗi Đoạn thẳng có độ dài là một số dương. - Hai
Mục lục lý thuyết Toán 6 Chương 2: Số nguyên – Cánh diều Lý thuyết Bài 1: Số nguyên âm Lý thuyết Bài 2: Tập hợp các số nguyên Lý thuyết Bài 3: Phép cộng các số nguyên tố Lý thuyết Bài 4: Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc Lý thuyết Bài 5: Phép nhân các số nguyên
Mục lục lý thuyết Toán 6 Chương 1: Số tự nhiên – Cánh diều Lý thuyết Bài 1: Tập hợp Lý thuyết Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên Lý thuyết Bài 3: Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên Lý thuyết Bài 4: Phép nhân và phép chia các số tự nhiên Lý thuyết Bài 5: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên
A. Lý thuyết Toán 6 Bài 4: Tia đơn giản - Cánh diều 1. Tia - Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O. Chú ý: Tia gốc O ở hình trên được đọc và viết là tia OA; không được đọc và viết là tia AO. Ví dụ 1: Trên hình vẽ có hai tia là tia Ox và tia Oy. 2. Hai tia đối nhau Hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng gọi là hai tia đối nhau. Ví dụ 2. Cho điểm A thuộc đường thẳng xy, điểm B thuộc tia Ax, điểm C thuộc tia Ay. Tìm các tia đối của tia Ax, tia đối của tia Cy.
A. Lý thuyết Toán 6 Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song đơn giản - Cánh diều 1. Hai đường thẳng cắt nhau Hai đường thẳng chỉ có một điểm chung gọi là hai đường thẳng cắt nhau và điểm chung được gọi là giao điểm của hai đường thẳng đó. Ví dụ 1. Cho hình vẽ: Trong hình vẽ trên, đường thẳng x và đường thẳng y cắt nhau tại O (O là giao điểm của hai đường thẳng x và y). 2. Hai đường thẳng song song Hai đường thẳng a và b không có điểm chung nào thì ta nói chúng song song với nhau. Ta viết a // b hoặc b // a. Chú ý: Hai đường thẳng song song thì không có điểm chung. Ví dụ 2. Cho hình vẽ sau:
Giải Toán 6 Bài 8: Dấu hiệu chia hết cho 2, 5 Trả lời câu hỏi giữa bài Giải Toán 6trang 35Tập 1 Toán lớp 6 trang 35 Câu hỏi khởi động: Khối lớp 6 của một trường trung học cơ sở có các lớp 6A, 6B, 6C, 6D, 6E với số học sinh lần lượt là 40; 45; 39; 44; 42. a) Lớp nào có thể xếp thành 2 hàng với số lượng học sinh ở mỗi hàng là như nhau? b) Lớp nào có thể xếp thành 5 hàng với số
Giải Toán 6 Bài 3: Hình bình hành Trả lời câu hỏi giữa bài Giải Toán 6trang 102Tập 1 Toán lớp 6 trang 102 Hoạt động 1: Dùng bốn chiếc que, trong đó hai que ngắn có độ dài bằng nhau, hai que dài có độ dài bằng nhau, để xếp thành hình bình hành như ở Hình 22. Lời giải: Học sinh chuẩn bị que và thực hiện theo yêu cầu đề bài.
Mục lục Giải Toán 6 Chương 1: Số tự nhiên – Cánh diều Bài 1: Tập hợp Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên Bài 3: Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên Bài 4: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên Bài 5: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên Bài 6: Thứ tự thực hiện các phép tính