
Anonymous
0
0
Soạn bài Tri thức ngữ văn (trang 97) Chân trời sáng tạo
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 97
1. Hài kịch
Hài kịch mang đầy đủ các đặc điểm chung của kịch, đồng thời thể hiện đặc điểm riêng qua các yếu tố như: nhân vật, hành động, xung đột, lời thoại, thủ pháp trào phúng,
- Nhân vật của hài kịch là đối tượng của tiếng cười, gồm những hạng người hiện thân cho các thói tật xấu hay những gì thấp kém trong xã hội. Tính cách của nhân vật hải kịch được thể hiện qua những biến cố dẫn đến sự phơi bảy, phê phán cái xấu.
Mọi hành động lớn nhỏ trong kịch nói chung, hài kịch nói riêng đều dẫn tới xung đột và giải quyết xung đột, qua đó, thể hiện chủ đề của tác phẩm.
- Lời thoại là lời của các nhân vật hài kịch nói với nhau (đối thoại), nói với bản thân (độc thoại) hay nói với khán giả (bảng thoại), góp phần thúc đẩy xung đột hài kịch phát triển.
2. Căn cứ để xác định chủ đề
3. Đặc điểm và chức năng của trợ từ, thán từ
Trợ tử không có vị trí cố định ở trong câu. Có thể chia thành hai loại trợ từ:
Ví dụ:
Má đưa cho tôi những mười tờ một trăm, bảo mua ngay một chồng và mới.
“Những” trong câu trên là trợ từ, có chức năng nhấn mạnh mức độ về lượng nhiều hơn mức cần có hay mong đợi.
thản.
Ví dụ: Bác này lí luận hay nhỉ
(Mô-li-e, Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục)
“Nhỉ” trong câu trên là trợ từ tình thái, biểu thị ý mỉa mai, dùng ở cuối câu cảm
Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Có thể chia thành hai loại thân từ
Ví dụ:
Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”.
Ví dụ: – Dạ, bẩm đức ông, anh em chúng tôi xin bái tạ ơn người.
(Nam Cao, Lão Hạc)
(Mô-li-e, Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục)