profile picture

Anonymous

upvote

0

downvote

0

star

Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 115 | Chân trời sáng tạo Ngữ văn 8

clock icon

- asked 2 months agoVotes

message

0Answers

eye

4Views

Giáo án Ngữ văn 8 (Chân trời sáng tạo): Thực hành tiếng Việt trang 115

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

- Nhận biết được khái niệm của trợ từ và thán từ.

- Xác định và phân tích được đặc điểm và chức năng của trợ từ và hán từ.

2. Năng lực

a. Năng lực chung:

b. Năng lực riêng:

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài;

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;

- Năng lực viết, tạo lập văn bản.

3. Phẩm chất

- Luôn yêu,trân trọngsựgiàuđẹpcủa TV.

-Tự học: khám phá nội dung SGK - liên hệ - trao đổi tìm kiếm sự giúp đỡ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của GV

- Giáo án;

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;

2. Chuẩn bị của HS

SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề.

c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV tổ chức hoạt động tìm hiểu kiến thức.

+ GV cho HS nghe bài hát “Quê hương” của Giáp Văn Thạch và trả lời câu hỏi: Trình bày cảm nhận của em sau khi nghe bài hát trên.

- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới:  Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay, Thực hành tiếng Việt trang 115.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 

a. Mục tiêu:

- Nhận biết được khái niệm của trợ từ và thán từ.

- Xác định và phân tích được đặc điểm và chức năng của trợ từ và hán từ.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

* NV1:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV đặt câu hỏi:

+ Trợ từ là gì?

+ Thán từ là gì?

+ Có những loại trợ từ và thán từ nào?

+ So sánh sự khác nhau giữa trợ từ và thán từ.

- HS nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận

- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

→ Ghi lên bảng.

I. Đặc điểm và chức năng của trợ từ, thán từ

- Trợ tử không có vị trí cố định ở trong câu. - Có thể chia thành hai loại trợ từ:

Ví dụ:

Má đưa cho tôi những mười tờ một trăm, bảo mua ngay một chồng và mới.

“Những” trong câu trên là trợ từ, có chức năng nhấn mạnh mức độ về lượng nhiều hơn mức cần có hay mong đợi.

thản.

Ví dụ: Bác này lí luận hay nhỉ

(Mô-li-e, Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục)

“Nhỉ” trong câu trên là trợ từ tình thái, biểu thị ý mỉa mai, dùng ở cuối câu cảm

Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Có thể chia thành hai loại thân từ

Ví dụ:

Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”.

Ví dụ: – Dạ, bẩm đức ông, anh em chúng tôi xin bái tạ ơn người.

(Nam Cao, Lão Hạc)

(Mô-li-e, Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục)

II. Phân biệt trợ từ và thán từ

- Trợ từ:

+ Không tách riêng ra thành 1 câu, phải đi kèm với từ khác.

+ Nhấn mạnh/ biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc.

- Thán từ: Có thể được tách ra thành một câu đặc biệt.

Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, gọi đáp.

Tài liệu có 12 trang, trên đây là tóm tắt 4 trang đầu của Giáo án Ngữ văn 8 Thực hành tiếng Việt trang 115 Chân trời sáng tạo. 

Write your answer here

Popular Tags

© 2025 Pitomath. All rights reserved.